Buôn bán tranh mấy năm sau này, càng ngày càng khó. Nhiều gallery phải đóng cửa. Nhiều gallery, để tồn tại, phải xé nhỏ không gian vừa làm nhà hàng vừa bán tranh hay vừa bán tranh vừa chen thêm hàng thủ công mỹ nghệ, đồ giả cổ, quà lưu niệm v.v… Vai trò của hoạt động gallery trong đời sống mỹ thuật cứ mờ nhạt dần-không phát hiện được họa sĩ nào mới mẻ, không còn sôi nổi triển lãm, ít được báo chí nhắc đến v.v…Tại sao?Câu trả lời, thực tế, đã được dự báo từ năm...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Vài ghi chú về chuyện “chuyên nghiệp hoá” hoạt động gallery ở Việt Nam Vài ghi chú về chuyện “chuyên nghiệp hoá” hoạt động gallery ở Việt NamNguyên HưngBuôn bán tranh mấy năm sau này, càng ngày càng khó. Nhiều galleryphải đóng cửa. Nhiều gallery, để tồn tại, phải xé nhỏ không gian vừalàm nhà hàng vừa bán tranh hay vừa bán tranh vừa chen thêm hàng thủcông mỹ nghệ, đồ giả cổ, quà lưu niệm v.v… Vai trò của hoạt độnggallery trong đời sống mỹ thuật cứ mờ nhạt dần-không phát hiện đượchọa sĩ nào mới mẻ, không còn sôi nổi triển lãm, ít được báo chí nhắcđến v.v…Tại sao?Câu trả lời, thực tế, đã được dự báo từ năm bảy năm trước.[1] Trongđó, căn bản, là do cách nghĩ quá đơn giản về kinh doanh nghệ thuật, docách hiểu sai lầm về vấn đề “chuyện nghiệp hóa” hoạt động gallery ở từcác họa sĩ, giới buôn tranh đến giới truyền thông.[2] Hầu như ai cũngmuốn gallery của mình thuộc hàng “de luxe”, nhưng lại mơ hồ tất cảmọi chuyện. Thực tế, sẽ không thể tuyển chọn, làm việc được với họasĩ, nếu gallery không có một “chiến lược sản phẩm” gắn liền với một“chiến lược tạo hình ảnh” (cho gallery) và một “chiến lược kháchhàng” rõ ràng. Đa số không hiểu tính chất đồng đẳng trong mối quan hệgiữa gallery với họa sĩ, và, giữa gallery với khách hàng thực sự cónghĩa là gì. Không phải ngẫu nhiên mà nhiều chủ gallery đã từng thànhcông, càng thành công họ càng hay cúng kiếng, càng mê tín, càng haytin lời thầy bói…Những thuận lợi của thời mới “mở cửa” đã qua. Đến lúc này, vấn đề“chuyên nghiệp hóa” hoạt động gallery cần phải được đặt ra một cách“tỉnh táo” hơn. Lời giải cho vấn đề này, mỗi gallery mỗi khác, nhưng sẽlà cầu âu nếu không lưu ý đến thực tế sau:- Gallery có đẳng cấp- Để làm gallery, trước hết, phải xác định đẳng cấp- Để xác định đẳng cấp, trước hết cần, phải am hiểu thị trường, phải xácđịnh rõ khách hàng (đã có và có thể có của gallery) là những loại ngườinào.Tất cả nội dung hoạt động gallery, từ việc xây dựng chiến lược hìnhảnh, chiến lược sản phẩm, chiến lược quảng cáo, tiếp thị v.v… đều cầnphải căn cứ trên cơ sở nhận thức về các đặc điểm chung của thế giớikhách hàng đối tượng này. Nói cách khác, là cần tuân thủ nguyên tắcnhất quán mang tính đẳng cấp thích ứng trong mọi hình thức biểu hiệnvà hoạt động…Có thể diễn giải ngắn gọn như sau:Gallery, có loại “de luxe”, chuyên bán “hàng quí, hiếm” dành cho cácnhà sưu tập chuyên nghiệp, những người am hiểu nghệ thuật và giàucó…; có loại làng nhàng bình dân, nhắm đến khách du lịch, nhữngngười mua tranh giá rẻ với nhu cầu trang trí, làm quà lưu niệm…; cóloại tầm tầm bậc trung, chuyên bán những tác phẩm nghệ thuật đươngđại mà giá trị dễ được cảm nhận dựa trên những tiêu chuẩn thẩm mỹ đãđược thừa nhận. Khách hàng của loại gallery này khá đa dạng, từ cácnhà sưu tập nghiệp dư, những người dư thừa về tài chính nhưng chỉ cókhả năng đánh giá nghệ thuật “bằng lỗ tai”, những tay “trưởng giả họclàm sang”, và, những người có “tâm cảm đương đại”…Ba loại gallery này, có tiêu chuẩn đánh giá nghệ thuật khác nhau. Vớicác gallery “de luxe”, sự lựa chọn nghệ thuật, chủ yếu dựa trên tiêuchuẩn tiêu biểu hay tiên phong (của một khuynh hướng, một truyềnthống, một trào lưu nghệ thuật…). Nó nhờ vào sự đánh giá, tiến cử củacác nhà phê bình hoặc curator tầm cở. Không phải ngẫu nhiên, ngàynay mọi người đều đồng ý New York là trung tâm nghệ thuật thế giới.Đơn giản là ở đó, có nhiều gallery “de luxe” lưu giữ được những tácphẩm có giá trị điển phạm (canon) và có con mắt phát hiện biết nuôidưỡng những mầm mống ban đầu của cái tiên phong … Với các gallerybình dân, yếu tố vui mắt, dễ nhìn, thể hiện cái đặc dị văn hóa địaphương là chổ dựa cơ bản để lựa chọn tác phẩm. Nói cách khác, sựđánh giá ở đây, ít khi căn cứ trên các tiêu chuẩn mỹ học, mà chủ yếu,được nhìn trong các tương quan văn hóa ở sắc thái hay ý nghĩa biểutrưng. Đó là môi trường của các khuynh hướng tự nhiên và tượng trưngchủ nghĩa; của tranh “nhái”… Với các gallery bậc trung, sự lựa chọn,chủ yếu lại căn cứ trên tiêu chuẩn tính chuyên nghiệp và các xu hướngxã hội. Nếu như các gallery “de luxe” có thể lựa chọn nghệ thuật ởquan hệ phi cá nhân hóa-chấp nhận cái mới chưa thể định giá, chưa xáclập được các tiêu chuẩn đánh giá- và, chỉ đặt tác phẩm trong dòng chảycủa lịch sử mỹ thuật được xem là một quá trình phát triển tuyến tính-cáimới, cái tiên phong mặc nhiên được xem là một giá trị (phù hợp vớinhu cầu sáng tạo bản thân của tầng lớp “bên trên”)…, thì ở các gallerybậc trung, sự lựa chọn nghệ thuật được hình dung trong các mối quanhệ cá nhân gắn liền với nhận thức về các xu hướng xã hội (các xuhướng xã hội, ví dụ: đề cao các giá trị truyền thống hay hiện đại, đề caogiá trị cá nhân hay gia đình, đề cao “giá trị châu Á” hay giá trị phổ quátcủa con người, đề cao sự hòa hợp với thiên nhiên hay tiện nghi vậtchất, đề cao sự trực nhận cảm tính hay sự phân tích duy lí v.v… vàv.v…) Nói vắn tắc, dễ hiểu là theo nguyên ...