Vai trò của hương ước trong cộng đồng làng Công giáo vùng đồng bằng sông Hồng
Số trang: 11
Loại file: pdf
Dung lượng: 448.48 KB
Lượt xem: 16
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết Vai trò của hương ước trong cộng đồng làng Công giáo vùng đồng bằng sông Hồng trình bày vai trò của hương ước trong việc tự trị, tự quản tại các làng Công giáo, duy trì trật tự, kỷ cương, tạo ra môi trường ổn định và an toàn cho cả cộng đồng làng xã xưa; Vai trò của hương ước trong việc duy trì và phát huy thuần phong, mỹ tục, truyền thống văn hoá cộng đồng, phát huy các giá trị đạo lý và nhân văn.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Vai trò của hương ước trong cộng đồng làng Công giáo vùng đồng bằng sông HồngVai trò của hương ước trong cộng đồnglàng Công giáo vùng đồng bằng sông HồngNguyễn Thị Quế Hương11 Viện Nghiên cứu Tôn giáo, Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam.Email: quehuongtg@gmail.comNhận ngày 3 tháng 5 năm 2020. Chấp nhận đăng ngày 20 tháng 5 năm 2020.Tóm tắt: Hương ước2 biểu hiện cho sự dung hòa về quyền lợi giữa làng xã với Nhà nước, giữa “phépnước” và “lệ làng”. Hương ước là những quy ước của một cộng đồng người chung sống trong cùngmột làng xã, có vai trò trong việc điều chỉnh, điều hòa quan hệ giữa cá nhân với cá nhân, giữa cá nhânvới tập thể, và giữa tập thể này với tập thể khác, nhất là trong làng Công giáo. Do đó, việc cần phải cóhương ước để điều chỉnh, hài hòa mối quan hệ, đoàn kết dân tộc, tôn giáo là cần thiết. Là một trongnhững thành tố văn hóa phi vật thể tạo nên văn hóa làng, hương ước thể hiện sự lắng đọng, gắn kếtcủa phong tục, tập quán, của lối sống văn hóa, tín ngưỡng, tôn giáo mà ông cha ta gây dựng và để lạicho đời sau. Do vậy, việc đánh giá vai trò hương ước, nhất là các mặt tích cực trong lịch sử cũng nhưhiện tại, nhằm tư vấn, bổ sung hương ước mới, những quy ước mới trong làng xã, thể hiện tính tựnguyện, tính đồng thuận của mỗi người dân trong cộng đồng tôn giáo là thiết thực, nhất là trong bốicảnh đa dạng văn hóa, tôn giáo và biến đổi ở Việt Nam hiện nay.Từ khóa: Làng Công giáo, hương ước, vai trò hương ước, đồng bằng sông Hồng.Phân loại ngành: Tôn giáo họcAbstract: Village conventions represent the harmony of interests between the village and the state,and between the state law and the villages rules/regulations. They are the agreed rules of acommunity living in the same village, playing a role in regulating and harmonising the relationshipsamong individuals, between an individual and the group he/she is in, and between a group andanother/other groups, especially in the Catholic village. Therefore, village conventions are needed toregulate and harmonise relationships, for the sake of national and religious unity. One of theintangible cultural elements that make up the village culture, they demonstrate the essence andcohesiveness of customs and habits, and the cultural lifestyle, the beliefs and religions developed bythe Vietnamese forefathers to hand over to the subsequent generations. Consequently, evaluating therole of village regulations, especially their positive aspects in the past as well as at present, to counsel108 Nguyễn Thị Quế Hươngon and make supplements to have new conventions and regulations in the village, demonstratingvoluntariness and consensus of all the people in the religious community, is of practical significance,especially in the context of cultural and religious diversity and changes in Vietnam today.Keywords: Catholic village, village conventions, role of village conventions, the Red River Delta.Subject classification: Religious studies1. Dẫn nhập hương chính, cụ thể sau khi có Chỉ thị số 24/1998/CT-TTg về việc xây dựng và thực“Đất có lề, quê có thói”, hay “Phép vua hiện hương ước, quy ước của làng, bản,thua lệ làng”, đó là những câu tục ngữ đã thôn, ấp, cụm dân cư (gọi nôm na là hươngquá quen thuộc với mọi người dân Việt, ước mới (so với 2 loại trên), được viết bằngnhất là ở vùng nông thôn đồng bằng sông chữ Quốc ngữ). Hương ước làng Công giáoHồng3 với hàm ý nói về tục lệ, lề luật, được coi là hương ước trước cải lương thìhương ước, khoán ước, giao ước... của làng theo sưu tầm của chúng tôi chỉ có từ cuốixã xưa. Để điều hòa mọi hoạt động của đời thế kỷ XIX, đầu thế kỷ XX; hương ước làngsống tín ngưỡng, tôn giáo; chính trị và xã Công giáo được coi là hương ước cải lươnghội trong làng xã, đòi hỏi phải có lệ làng, có từ năm 1921-1944; còn hương ước mớimà lệ làng thành văn đó chính là hương hay còn gọi là hương ước làng văn hóa cóước - một “cương lĩnh” [29, tr.103], có thể từ sau năm 1998. Trong 100 bản hương ướccòn khá chung chung nhưng dù sao vẫn là làng Công giáo thu thập được, chúng tôi lựamột cương lĩnh về nếp sống hàng ngày của chọn tại các tỉnh, thành vùng đồng bằnglàng xã, mà mọi cá nhân, mọi tổ chức trong sông Hồng5, đa số là các bản hương ướclàng xã phải tuân thủ. Làng Công giáo4 làng Công giáo thuộc giai đoạn cải lươngđược hình thành trên cơ sở của làng Việt, hương chính. Xét tổng thể, ở mỗi văn bảnbởi vậy hương ước làng Công giáo cũng có hương ước làng Công giáo từ quá khứ đếnnhững quy định giống như hương ước làng hiện tại đều thể hiện các quy định của NhàViệt. Nghiên cứu v ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Vai trò của hương ước trong cộng đồng làng Công giáo vùng đồng bằng sông HồngVai trò của hương ước trong cộng đồnglàng Công giáo vùng đồng bằng sông HồngNguyễn Thị Quế Hương11 Viện Nghiên cứu Tôn giáo, Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam.Email: quehuongtg@gmail.comNhận ngày 3 tháng 5 năm 2020. Chấp nhận đăng ngày 20 tháng 5 năm 2020.Tóm tắt: Hương ước2 biểu hiện cho sự dung hòa về quyền lợi giữa làng xã với Nhà nước, giữa “phépnước” và “lệ làng”. Hương ước là những quy ước của một cộng đồng người chung sống trong cùngmột làng xã, có vai trò trong việc điều chỉnh, điều hòa quan hệ giữa cá nhân với cá nhân, giữa cá nhânvới tập thể, và giữa tập thể này với tập thể khác, nhất là trong làng Công giáo. Do đó, việc cần phải cóhương ước để điều chỉnh, hài hòa mối quan hệ, đoàn kết dân tộc, tôn giáo là cần thiết. Là một trongnhững thành tố văn hóa phi vật thể tạo nên văn hóa làng, hương ước thể hiện sự lắng đọng, gắn kếtcủa phong tục, tập quán, của lối sống văn hóa, tín ngưỡng, tôn giáo mà ông cha ta gây dựng và để lạicho đời sau. Do vậy, việc đánh giá vai trò hương ước, nhất là các mặt tích cực trong lịch sử cũng nhưhiện tại, nhằm tư vấn, bổ sung hương ước mới, những quy ước mới trong làng xã, thể hiện tính tựnguyện, tính đồng thuận của mỗi người dân trong cộng đồng tôn giáo là thiết thực, nhất là trong bốicảnh đa dạng văn hóa, tôn giáo và biến đổi ở Việt Nam hiện nay.Từ khóa: Làng Công giáo, hương ước, vai trò hương ước, đồng bằng sông Hồng.Phân loại ngành: Tôn giáo họcAbstract: Village conventions represent the harmony of interests between the village and the state,and between the state law and the villages rules/regulations. They are the agreed rules of acommunity living in the same village, playing a role in regulating and harmonising the relationshipsamong individuals, between an individual and the group he/she is in, and between a group andanother/other groups, especially in the Catholic village. Therefore, village conventions are needed toregulate and harmonise relationships, for the sake of national and religious unity. One of theintangible cultural elements that make up the village culture, they demonstrate the essence andcohesiveness of customs and habits, and the cultural lifestyle, the beliefs and religions developed bythe Vietnamese forefathers to hand over to the subsequent generations. Consequently, evaluating therole of village regulations, especially their positive aspects in the past as well as at present, to counsel108 Nguyễn Thị Quế Hươngon and make supplements to have new conventions and regulations in the village, demonstratingvoluntariness and consensus of all the people in the religious community, is of practical significance,especially in the context of cultural and religious diversity and changes in Vietnam today.Keywords: Catholic village, village conventions, role of village conventions, the Red River Delta.Subject classification: Religious studies1. Dẫn nhập hương chính, cụ thể sau khi có Chỉ thị số 24/1998/CT-TTg về việc xây dựng và thực“Đất có lề, quê có thói”, hay “Phép vua hiện hương ước, quy ước của làng, bản,thua lệ làng”, đó là những câu tục ngữ đã thôn, ấp, cụm dân cư (gọi nôm na là hươngquá quen thuộc với mọi người dân Việt, ước mới (so với 2 loại trên), được viết bằngnhất là ở vùng nông thôn đồng bằng sông chữ Quốc ngữ). Hương ước làng Công giáoHồng3 với hàm ý nói về tục lệ, lề luật, được coi là hương ước trước cải lương thìhương ước, khoán ước, giao ước... của làng theo sưu tầm của chúng tôi chỉ có từ cuốixã xưa. Để điều hòa mọi hoạt động của đời thế kỷ XIX, đầu thế kỷ XX; hương ước làngsống tín ngưỡng, tôn giáo; chính trị và xã Công giáo được coi là hương ước cải lươnghội trong làng xã, đòi hỏi phải có lệ làng, có từ năm 1921-1944; còn hương ước mớimà lệ làng thành văn đó chính là hương hay còn gọi là hương ước làng văn hóa cóước - một “cương lĩnh” [29, tr.103], có thể từ sau năm 1998. Trong 100 bản hương ướccòn khá chung chung nhưng dù sao vẫn là làng Công giáo thu thập được, chúng tôi lựamột cương lĩnh về nếp sống hàng ngày của chọn tại các tỉnh, thành vùng đồng bằnglàng xã, mà mọi cá nhân, mọi tổ chức trong sông Hồng5, đa số là các bản hương ướclàng xã phải tuân thủ. Làng Công giáo4 làng Công giáo thuộc giai đoạn cải lươngđược hình thành trên cơ sở của làng Việt, hương chính. Xét tổng thể, ở mỗi văn bảnbởi vậy hương ước làng Công giáo cũng có hương ước làng Công giáo từ quá khứ đếnnhững quy định giống như hương ước làng hiện tại đều thể hiện các quy định của NhàViệt. Nghiên cứu v ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Làng Công giáo Vai trò hương ước Văn hoá cộng đồng Lối sống văn hóa Tín ngưỡng tôn giáoTài liệu có liên quan:
-
8 trang 356 0 0
-
29 trang 95 0 0
-
Những quan điểm cơ bản về tín ngưỡng, tôn giáo trong văn kiện đại hội XII của đảng cộng sản Việt Nam
8 trang 78 0 0 -
243 trang 68 0 0
-
3 trang 46 0 0
-
11 trang 43 0 0
-
14 trang 41 0 0
-
Mặt trận tổ quốc Việt Nam với việc phát huy vai trò của các tôn giáo ở Việt Nam hiện nay
16 trang 38 0 0 -
Nghiên cứu văn hóa dân tộc Côống: Phần 1
37 trang 36 0 0 -
Nghệ thuật quản trị không gian công꞉ Trường hợp ở phường Phúc Tân, quận Hoàn Kiếm, Hà Nội
6 trang 35 0 0