Vai trò của thương mại điện tử trong xã hội ngày nay
Số trang: 4
Loại file: pdf
Dung lượng: 496.13 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Trong những năm gần đây, thị trường TMĐT Việt Nam ngày càng được mở rộng, giờ đã trở thành phương thức kinh doanh phổ biến được doanh nghiệp, người dân biết đến. Sự đa dạng về mô hình hoạt động, về đối tượng tham gia, về quy trình hoạt động và chuỗi cung ứng hàng hóa, dịch vụ với sự hỗ trợ của hạ tầng internet và ứng dụng công nghệ hiện đại đã đưa TMĐT trở thành trụ cột quan trọng trong tiến trình phát triển kinh tế số của quốc gia. Bài viết này sẽ trình bày vai trò của thương mại điện tử trong xã hội, qua đó đề ra một số giải pháp phát triển TMĐT ở nước ta hiện nay.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Vai trò của thương mại điện tử trong xã hội ngày nayTaäp 02/2024 CAÙC VAÁN ÑEÀ KINH TEÁ Vai trò của thương mại điện tử trong xã hội ngày nay Đinh Thị Thắm - CQ58/32.04 uộc cách mạng khoa học k thuật đã và đang đem lại những chuyển biến mạnhC mẽ trên toàn thế giới. Việc áp dụng công nghệ thông tin (CNTT) trong hoạt động kinh tế đem lại những lợi ích to lớn cho toàn xã hội. Trên thế giới hiện nay, ngườita đang gấp rút tiến vào kỷ nguyên kinh tế thông tin - trong đó quan trọng nhất là thươngmại điện tử (TMĐT). Trong những năm gần đây, thị trường TMĐT Việt Nam ngày càngđược mở rộng, giờ đã trở thành phương thức kinh doanh phổ biến được doanh nghiệp,người dân biết đến. Sự đa dạng về mô hình hoạt động, về đối tượng tham gia, về quy trìnhhoạt động và chuỗi cung ứng hàng hóa, dịch vụ với sự hỗ trợ của hạ tầng internet và ứngdụng công nghệ hiện đại đã đưa TMĐT trở thành trụ cột quan trọng trong tiến trình pháttriển kinh tế số của quốc gia. Thực trạng việc ứng dụng TMĐT tại Việt Nam ngày nay Hai năm đại dịch Covid-19 đã ảnh hưởng nghiêm trọng đến hoạt động thương mạivà dịch vụ của Việt Nam nói riêng và toàn cầu nói chung. Theo Hiệp hội vận tải hàngkhông quốc tế (IATA), đại dịch Covid đã khiến cho doanh thu của ngành Hàng khônggiảm 80% trong nửa đầu năm 2020 trong khi vẫn phải trang trải các chi phí liên quan đếnphi hành đoàn, bảo trì, bảo quản máy bay,… Với một số ngành dịch vụ tăng trưởng âm vàchiếm tỷ trọng lớn đã làm giảm mức tăng chung của khu vực dịch vụ và toàn bộ nền kinhtế. Trong bối cảnh đó, theo VECOM (Vietnam E- Commerce Association) ước tính TMĐTnước ta vẫn duy trì được tốc độ tăng trưởng trên 25% và đạt quy mô trên 20 tỷ trong năm2023. Hoạt động kinh doanh trên các sàn TMĐT tiếp tục tăng trưởng ổn định. Theo khảosát của VECOM, năm 2022 có 23% doanh nghiệp bán sản phẩm trên các sàn TMĐT. TheoCông ty Cổ phần Khoa học Dữ liệu Metric, tổng doanh số của bốn sàn TMĐT hàng đầucùng với Tiktok Shop lên tới 141.000 tỷ đồng (khoảng 6 tỷ USD). Shopee và Lazada là haisàn TMĐT lớn nhất, trong khi đó dù mới hoạt động từ giữa năm 2022 nhưng Tiktok Shopđã trở thành nền tảng TMĐT bán lẻ lớn thứ ba tại Việt Nam. Như vậy, TMĐT là một trongnhững lĩnh vực kinh tế sáng nhất, tăng trưởng nhanh và ổn định nhất. Vai trò của TMĐT mang lại Vai trò của TMĐT đối với xã hội Thứ nhất, nâng cao nhận thức của xã hội về công nghệ thông tin Các kế hoạch mở rộng thị trường đều giúp cho doanh nghiệp và người tiêu dùng tiếpcận nhanh với TMĐT để có một phương thức kinh doanh và mua bán mới, hiện đại, hỗtrợ, xúc tiến các hoạt động giao thương của doanh nghiệp được thuận lợi và dễ dàng hơn, Sinh viªn 60CAÙC VAÁN ÑEÀ KINH TEÁ Taäp 02/2024tạo động lực thúc đẩy, nâng cao nhận thức về mua bán quốc tế trong tiến trình hội nhậpkinh tế. Thứ hai, tăng cường lợi ích cho xã hội thông qua việc phát triển Chính phủ điện tửInternet ra đời đã làm thay đổi nhiều hình thái hoạt động của con người. TMĐT còn thúc đẩy việc phổ cập và thâm nhập của tri thức vào các hoạt động trêntoàn thế giới. Chính phủ điện tử được hiểu là việc ứng dụng công nghệ thông tin để cáccơ quan Chính quyền từ trung ương đến địa phương đổi mới, làm việc có hiệu lực, hiệuquả, minh bạch hơn; cung cấp thông tin, dịch vụ tốt hơn cho người dân, doanh nghiệp vàcác tổ chức và tạo điều kiện thuận lợi cho người dân thực hiện quyền dân chủ . Chính phủ điện tử ra đời với mục đích cải tiến và cung cấp Chính phủ đem lại lợi íchcho người dân, đặt ra các mục tiêu tăng cường quản lý của Chính phủ, nhằm quản lý tốthơn các nguồn lực kinh tế và xã hội của đất nước vì mục tiêu phát triển. Thứ ba, thúc đẩy nền công nghệ thông tin phát triển, tạo điều kiện sớm tiếp cận nềnkinh tế số hóa. Thương mại phát triển dựa trên nền tảng cơ sở hạ tầng CNTT hiện đại. Do vậy, pháttriển TMĐT sẽ tạo nên những nhu cầu đầu tư mới và phát triển CNTT. Ở Việt Nam, cùngvới sự phát triển của TMĐT, CNTT những năm qua đã có được mức tăng trưởng mạnhmẽ. Năm 2021, tổng doanh thu CNTT ở nước ta đạt 136,153 tỷ USD, tăng 9% so với năm2020. Số lượng doanh nghiệp công nghệ số tại Việt Nam trong năm 2021 đạt 64.000doanh nghiệp, tăng 9,5% so với năm 2020. Kết quả phán ánh quá trình chuyển đổi số đangdiễn ra sâu rộng và một cách toàn diện, tới từng ngóc ngách của đời sống kinh tế - xã hộiViệt Nam hiện nay. Vai trò của thương mại đối với doanh nghiệp Một là, tạo cơ hội mở rộng thị trường. Với Internet, doanh nghiệp có thể kinh doanh hỗn hợp các loại mặt hàng khác nhau.Không giống như hình thức bán hàng truyền thống, rất khó để dựng nên một cửa hàng tạphóa với rất nhiều loại hình thức sản phẩm khác nhau. Nhưng điều đó không hề xảy ra vớimột cửa hàng trên Internet. Ở đây, các hàng hóa được bày không hề tốn diện tích về khônggian, đơn giản đó chỉ là những hình ảnh được chụp hoặc được mô tả trên trang web củacửa hàng. Như vậy, với ưu thế đa dạng hóa sản phẩm, TMĐT giúp cho nhà cung cấp cóthể mở rộng thêm thị trường và phạm vi khách hàng. Hai là, tiết kiệm chi phí hơn Các mô hình bán lẻ truyền thống đều đòi hỏi các chi phí ban đầu và chi phí vận hànhlớn, ví dụ như bán lẻ dạng chuỗi đòi hỏi các yếu tố thuê và thiết kế mặt bằng, nhân viên,thiết bị bán hàng, kho bãi kèm theo,… hay mô hình bán hàng thông qua hệ thống nhà phânphối cũng yêu cầu các chi phí trung gian lớn cho hệ thống đại lý cấp một. Trong khi đó,TMĐT không đòi hỏi các chi phí này, do vậy các chi tiêu về đầu tư vốn ban đầu và duy trìhoạt động có thể được tiết kiệm đáng kể. Sinh viªn ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Vai trò của thương mại điện tử trong xã hội ngày nayTaäp 02/2024 CAÙC VAÁN ÑEÀ KINH TEÁ Vai trò của thương mại điện tử trong xã hội ngày nay Đinh Thị Thắm - CQ58/32.04 uộc cách mạng khoa học k thuật đã và đang đem lại những chuyển biến mạnhC mẽ trên toàn thế giới. Việc áp dụng công nghệ thông tin (CNTT) trong hoạt động kinh tế đem lại những lợi ích to lớn cho toàn xã hội. Trên thế giới hiện nay, ngườita đang gấp rút tiến vào kỷ nguyên kinh tế thông tin - trong đó quan trọng nhất là thươngmại điện tử (TMĐT). Trong những năm gần đây, thị trường TMĐT Việt Nam ngày càngđược mở rộng, giờ đã trở thành phương thức kinh doanh phổ biến được doanh nghiệp,người dân biết đến. Sự đa dạng về mô hình hoạt động, về đối tượng tham gia, về quy trìnhhoạt động và chuỗi cung ứng hàng hóa, dịch vụ với sự hỗ trợ của hạ tầng internet và ứngdụng công nghệ hiện đại đã đưa TMĐT trở thành trụ cột quan trọng trong tiến trình pháttriển kinh tế số của quốc gia. Thực trạng việc ứng dụng TMĐT tại Việt Nam ngày nay Hai năm đại dịch Covid-19 đã ảnh hưởng nghiêm trọng đến hoạt động thương mạivà dịch vụ của Việt Nam nói riêng và toàn cầu nói chung. Theo Hiệp hội vận tải hàngkhông quốc tế (IATA), đại dịch Covid đã khiến cho doanh thu của ngành Hàng khônggiảm 80% trong nửa đầu năm 2020 trong khi vẫn phải trang trải các chi phí liên quan đếnphi hành đoàn, bảo trì, bảo quản máy bay,… Với một số ngành dịch vụ tăng trưởng âm vàchiếm tỷ trọng lớn đã làm giảm mức tăng chung của khu vực dịch vụ và toàn bộ nền kinhtế. Trong bối cảnh đó, theo VECOM (Vietnam E- Commerce Association) ước tính TMĐTnước ta vẫn duy trì được tốc độ tăng trưởng trên 25% và đạt quy mô trên 20 tỷ trong năm2023. Hoạt động kinh doanh trên các sàn TMĐT tiếp tục tăng trưởng ổn định. Theo khảosát của VECOM, năm 2022 có 23% doanh nghiệp bán sản phẩm trên các sàn TMĐT. TheoCông ty Cổ phần Khoa học Dữ liệu Metric, tổng doanh số của bốn sàn TMĐT hàng đầucùng với Tiktok Shop lên tới 141.000 tỷ đồng (khoảng 6 tỷ USD). Shopee và Lazada là haisàn TMĐT lớn nhất, trong khi đó dù mới hoạt động từ giữa năm 2022 nhưng Tiktok Shopđã trở thành nền tảng TMĐT bán lẻ lớn thứ ba tại Việt Nam. Như vậy, TMĐT là một trongnhững lĩnh vực kinh tế sáng nhất, tăng trưởng nhanh và ổn định nhất. Vai trò của TMĐT mang lại Vai trò của TMĐT đối với xã hội Thứ nhất, nâng cao nhận thức của xã hội về công nghệ thông tin Các kế hoạch mở rộng thị trường đều giúp cho doanh nghiệp và người tiêu dùng tiếpcận nhanh với TMĐT để có một phương thức kinh doanh và mua bán mới, hiện đại, hỗtrợ, xúc tiến các hoạt động giao thương của doanh nghiệp được thuận lợi và dễ dàng hơn, Sinh viªn 60CAÙC VAÁN ÑEÀ KINH TEÁ Taäp 02/2024tạo động lực thúc đẩy, nâng cao nhận thức về mua bán quốc tế trong tiến trình hội nhậpkinh tế. Thứ hai, tăng cường lợi ích cho xã hội thông qua việc phát triển Chính phủ điện tửInternet ra đời đã làm thay đổi nhiều hình thái hoạt động của con người. TMĐT còn thúc đẩy việc phổ cập và thâm nhập của tri thức vào các hoạt động trêntoàn thế giới. Chính phủ điện tử được hiểu là việc ứng dụng công nghệ thông tin để cáccơ quan Chính quyền từ trung ương đến địa phương đổi mới, làm việc có hiệu lực, hiệuquả, minh bạch hơn; cung cấp thông tin, dịch vụ tốt hơn cho người dân, doanh nghiệp vàcác tổ chức và tạo điều kiện thuận lợi cho người dân thực hiện quyền dân chủ . Chính phủ điện tử ra đời với mục đích cải tiến và cung cấp Chính phủ đem lại lợi íchcho người dân, đặt ra các mục tiêu tăng cường quản lý của Chính phủ, nhằm quản lý tốthơn các nguồn lực kinh tế và xã hội của đất nước vì mục tiêu phát triển. Thứ ba, thúc đẩy nền công nghệ thông tin phát triển, tạo điều kiện sớm tiếp cận nềnkinh tế số hóa. Thương mại phát triển dựa trên nền tảng cơ sở hạ tầng CNTT hiện đại. Do vậy, pháttriển TMĐT sẽ tạo nên những nhu cầu đầu tư mới và phát triển CNTT. Ở Việt Nam, cùngvới sự phát triển của TMĐT, CNTT những năm qua đã có được mức tăng trưởng mạnhmẽ. Năm 2021, tổng doanh thu CNTT ở nước ta đạt 136,153 tỷ USD, tăng 9% so với năm2020. Số lượng doanh nghiệp công nghệ số tại Việt Nam trong năm 2021 đạt 64.000doanh nghiệp, tăng 9,5% so với năm 2020. Kết quả phán ánh quá trình chuyển đổi số đangdiễn ra sâu rộng và một cách toàn diện, tới từng ngóc ngách của đời sống kinh tế - xã hộiViệt Nam hiện nay. Vai trò của thương mại đối với doanh nghiệp Một là, tạo cơ hội mở rộng thị trường. Với Internet, doanh nghiệp có thể kinh doanh hỗn hợp các loại mặt hàng khác nhau.Không giống như hình thức bán hàng truyền thống, rất khó để dựng nên một cửa hàng tạphóa với rất nhiều loại hình thức sản phẩm khác nhau. Nhưng điều đó không hề xảy ra vớimột cửa hàng trên Internet. Ở đây, các hàng hóa được bày không hề tốn diện tích về khônggian, đơn giản đó chỉ là những hình ảnh được chụp hoặc được mô tả trên trang web củacửa hàng. Như vậy, với ưu thế đa dạng hóa sản phẩm, TMĐT giúp cho nhà cung cấp cóthể mở rộng thêm thị trường và phạm vi khách hàng. Hai là, tiết kiệm chi phí hơn Các mô hình bán lẻ truyền thống đều đòi hỏi các chi phí ban đầu và chi phí vận hànhlớn, ví dụ như bán lẻ dạng chuỗi đòi hỏi các yếu tố thuê và thiết kế mặt bằng, nhân viên,thiết bị bán hàng, kho bãi kèm theo,… hay mô hình bán hàng thông qua hệ thống nhà phânphối cũng yêu cầu các chi phí trung gian lớn cho hệ thống đại lý cấp một. Trong khi đó,TMĐT không đòi hỏi các chi phí này, do vậy các chi tiêu về đầu tư vốn ban đầu và duy trìhoạt động có thể được tiết kiệm đáng kể. Sinh viªn ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Thương mại điện tử Vai trò của thương mại điện tử Nền kinh tế số Hoàn thiện cơ sở hạ tầng thông tin Cách mạng 4.0 Tài chính doanh nghiệpTài liệu có liên quan:
-
6 trang 943 0 0
-
Giáo trình Tài chính doanh nghiệp: Phần 2 - TS. Bùi Văn Vần, TS. Vũ Văn Ninh (Đồng chủ biên)
360 trang 821 23 0 -
Nghiên cứu sự hài lòng của sinh viên Hutech khi sử dụng ví điện tử Momo
6 trang 585 10 0 -
Bài giảng Quản trị tác nghiệp thương mại điện tử - PGS.TS Nguyễn Văn Minh
249 trang 556 10 0 -
Nghiên cứu sự hài lòng của sinh viên Hutech khi mua sắm tại cửa hàng GS25 tại Ung Văn Khiêm Campus
6 trang 534 9 0 -
Giáo trình Tài chính doanh nghiệp: Phần 1 - TS. Bùi Văn Vần, TS. Vũ Văn Ninh (Đồng chủ biên)
262 trang 522 18 0 -
6 trang 509 7 0
-
18 trang 465 0 0
-
Giáo trình Thương mại điện tử căn bản: Phần 1 - PGS.TS. Nguyễn Văn Minh (Chủ biên)
188 trang 452 4 0 -
Giáo trình Thương mại điện tử: Phần 1 - TS. Ao Thu Hoài
102 trang 448 7 0