
Văn bản Luật bảo vệ môi trường
Thông tin tài liệu:
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Văn bản Luật bảo vệ môi trường QUỐC HỘI CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA Luật số: VIỆT NAM 52/2005/QH11 Độc lập - Tự do - Hạnh phúc QUỐC HỘI NƯỚC CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Khoá XI, kỳ họp thứ 8(Từ ngày 18 tháng 10 đến ngày 29 tháng 11 năm 2005) LUẬT BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG Căn cứ vào Hiến pháp nước Cộng hoà xã hội chủnghĩa Việt Nam năm 1992 đã được sửa đổi, bổ sung theoNghị quyết số 51/2001/QH10 ngày 25 tháng 12 năm 2001của Quốc hội khoá X, kỳ họp thứ 10;Luật này quy định về bảo vệ môi trường. Chương I NHỮNG QUY ĐỊNH CHUNGĐiều 1. Phạm vi điều chỉnhLuật này quy định về hoạt động bảo vệ môi trường;chính sách, biện pháp và nguồn lực để bảo vệ môitrường; quyền và nghĩa vụ của tổ chức, hộ gia đình, cánhân trong bảo vệ môi trường.Điều 2. Đối tượng áp dụngLuật này áp dụng đối với cơ quan nhà nước, tổ chức, hộgia đình, cá nhân trong nước; người Việt Nam định cư ởnước ngoài, tổ chức, cá nhân nước ngoài có hoạt độngtrên lãnh thổ nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam.Trường hợp điều ước quốc tế mà Cộng hoà xã hội chủnghĩa Việt Nam là thành viên có quy định khác với quyđịnh của Luật này thì áp dụng điều ước quốc tế đó.Điều 3. Giải thích từ ngữTrong Luật này, các từ ngữ dưới đây được hiểu như sau:1. Môi trường bao gồm các yếu tố tự nhiên và vật chấtnhân tạo bao quanh con người, có ảnh hưởng đến đờisống, sản xuất, sự tồn tại, phát triển của con người vàsinh vật.2. Thành phần môi trường là yếu tố vật chất tạo thànhmôi trường như đất, nước, không khí, âm thanh, ánh sáng,sinh vật, hệ sinh thái và các hình thái vật chất khác.3. Hoạt động bảo vệ môi trường là hoạt động giữ chomôi trường trong lành, sạch đẹp; phòng ngừa, hạn chế tácđộng xấu đối với môi trường, ứng phó sự cố môi trường;khắc phục ô nhiễm, suy thoái, phục hồi và cải thiện môitrường; khai thác, sử dụng hợp lý và tiết kiệm tài nguyênthiên nhiên; bảo vệ đa dạng sinh học.4. Phát triển bền vững là phát triển đáp ứng được nhucầu của thế hệ hiện tại mà không làm tổn hại đến khảnăng đáp ứng nhu cầu đó của các thế hệ tương lai trên cơsở kết hợp chặt chẽ, hài hoà giữa tăng trưởng kinh tế,bảo đảm tiến bộ xã hội và bảo vệ môi trường.5. Tiêu chuẩn môi trường là giới hạn cho phép của cácthông số về chất lượng môi trường xung quanh, về hàmlượng của chất gây ô nhiễm trong chất thải được cơquan nhà nước có thẩm quyền quy định làm căn cứ đểquản lý và bảo vệ môi trường.6. Ô nhiễm môi trường là sự biến đổi của các thành phầnmôi trường không phù hợp với tiêu chuẩn môi trường,gây ảnh hưởng xấu đến con người, sinh vật.7. Suy thoái môi trường là sự suy giảm về chất lượng vàsố lượng của thành phần môi trường, gây ảnh hưởng xấuđối với con người và sinh vật.8. Sự cố môi trường là tai biến hoặc rủi ro xảy ra trongquá trình hoạt động của con người hoặc biến đổi thấtthường của tự nhiên, gây ô nhiễm, suy thoái hoặc biếnđổi môi trường nghiêm trọng.9. Chất gây ô nhiễm là chất hoặc yếu tố vật lý khi xuấthiện trong môi trường thì làm cho môi trường bị ô nhiễm.10. Chất thải là vật chất ở thể rắn, lỏng, khí được thải ratừ sản xuất, kinh doanh, dịch vụ, sinh hoạt hoặc hoạtđộng khác.11. Chất thải nguy hại là chất thải chứa yếu tố độc hại,phóng xạ, dễ cháy, dễ nổ, dễ ăn mòn, dễ lây nhiễm, gâyngộ độc hoặc đặc tính nguy hại khác.12. Quản lý chất thải là hoạt động phân loại, thu gom,vận chuyển, giảm thiểu, tái sử dụng, tái chế, xử lý, tiêuhủy, thải loại chất thải.13. Phế liệu là sản phẩm, vật liệu bị loại ra từ quá trìnhsản xuất hoặc tiêu dùng được thu hồi để dùng làmnguyên liệu sản xuất.14. Sức chịu tải của môi trường là giới hạn cho phép màmôi trường có thể tiếp nhận và hấp thụ các chất gây ônhiễm.15. Hệ sinh thái là hệ quần thể sinh vật trong một khuvực địa lý tự nhiên nhất định cùng tồn tại và phát triển, cótác động qua lại với nhau.16. Đa dạng sinh học là sự phong phú về nguồn gen, loàisinh vật và hệ sinh thái.17. Quan trắc môi trường là quá trình theo dõi có hệ thốngvề môi trường, các yếu tố tác động lên môi trường nhằmcung cấp thông tin phục vụ đánh giá hiện trạng, diễnbiến chất lượng môi trường và các tác động xấu đối vớimôi trường.18. Thông tin về môi trường bao gồm số liệu, dữ liệu vềcác thành phần môi trường; về trữ lượng, giá trị sinh thái,giá trị kinh tế của các nguồn tài nguyên thiên nhiên; vềcác tác động đối với môi trường; về chất thải; về mứcđộ môi trường bị ô nhiễm, suy thoái và thông tin về cácvấn đề môi trường khác.19. Đánh giá môi trường chiến lược là việc phân tích, dựbáo các tác động đến môi trường của dự án chiến lược,quy hoạch, kế hoạch phát triển trước khi phê duyệtnhằm bảo đảm phát triển bền vững.20. Đánh giá tác động môi trường là việc phân tích, dựbáo các tác động đến môi trường của dự án đầu tư cụ thểđể đưa ra các biện pháp bảo vệ môi trường khi triển khaidự án đó.21. Khí thải gây hiệu ứng nhà kính là các loại khí tácđộng đến sự trao đổi nhiệt giữa trái đất và không gianxung quanh làm nhiệt độ của không khí bao quanh bề mặttrái đất nóng lên.22. Hạn ngạch phát thải khí gây hiệu ứng nhà kính làkhối lượng khí gây hiệu ứng nhà kính của mỗi quốc giađược phép thải vào bầu khí quyển theo quy định của cácđiều ước quốc tế liên quan.Điều 4. Nguyên tắc bảo vệ môi trường1. Bảo vệ môi trường phải gắn kết hài hòa với phát triểnkinh tế và bảo đảm tiến bộ xã hội để phát triển bềnvững đất nước; bảo vệ môi trường quốc gia phải gắnvới bảo vệ môi trường khu vực và toàn cầu.2. Bảo vệ môi trường là sự nghiệp của toàn xã hội,quyền và trách nhiệm của cơ quan nhà nước, tổ chức, hộgia đình, cá nhân.3. Hoạt động bảo vệ môi trường phải thường xuyên, lấyphòng ngừa là chính kết hợp với khắc phục ô nhiễm, suythoái và cải thiện chất lượng môi trường.4. Bảo vệ môi trường phải phù hợp với quy luật, đặcđiểm tự nhiên, văn hóa, lịch sử, trình độ phát triển kinh tế- xã hội của ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luật bảo vệ môi trường Luật số 52/2005/QH11 ô nhiễm môi trường nghĩa vụ quốc hội khóa 11 nghị quyết số 51/2001/QH10Tài liệu có liên quan:
-
10 trang 315 0 0
-
30 trang 264 0 0
-
Môi trường sinh thái và đổi mới quản lý kinh tế: Phần 2
183 trang 217 0 0 -
138 trang 204 0 0
-
Báo cáo thuyết minh tổng hợp: Quy hoạch tài nguyên nước thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050
214 trang 186 0 0 -
Thông tư số: 36/2015/TT-BTNMT về quản lý chất thải nguy hại
123 trang 177 0 0 -
Thông tư quy định quy trình kỹ thuật quan trắc khí thải công nghiệp (Bản dự thảo)
44 trang 169 0 0 -
Chính sách về 'tẩy xanh' của Liên minh châu Âu và một số gợi mở cho Việt Nam
4 trang 132 0 0 -
HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG MỘT SỐ LOẠI PHÂN BÓN HỮU CƠ.
10 trang 127 0 0 -
69 trang 123 0 0
-
Môi trường trong địa lý học: Phần 1
175 trang 114 0 0 -
Đề tài: Xử lý nước thải nhà máy giấy
59 trang 78 0 0 -
Xu hướng phát triển kinh tế xanh trên thế giới và thực tiễn ở Việt Nam
10 trang 73 0 0 -
Khóa luận tốt nghiệp: Đánh giá chất lượng môi trường không khí của Công ty cổ phần Thép Toàn Thắng
54 trang 71 0 0 -
Bài giảng Chính tả: Nghe, viết: Luật bảo vệ môi trường - Tiếng việt 5 - GV.N.T.Hồng
16 trang 70 0 0 -
Tiểu luận: Quản lý môi trường nước
14 trang 69 0 0 -
32 trang 65 0 0
-
Pháp luật về bảo vệ môi trường trong hoạt động mai táng: Thực trạng và một số kiến nghị hoàn thiện
11 trang 64 0 0 -
Luật Ngân hàng nhà nước Việt Nam 2010
16 trang 63 0 0 -
63 trang 59 0 0