Danh mục tài liệu

Vấn đề an toàn vận chuyển hàng nguy hiểm dạng lỏng và khí bằng tàu biển

Số trang: 6      Loại file: pdf      Dung lượng: 479.86 KB      Lượt xem: 8      Lượt tải: 0    
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Vấn đề vận tải hàng hóa bằng đường biển đang có nhiều thay đổi. Bài viết trình bày một vài vấn đề đang được quan tâm trong lĩnh vực vận chuyển hàng nguy hiểm bằng tàu biển hiện nay.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Vấn đề an toàn vận chuyển hàng nguy hiểm dạng lỏng và khí bằng tàu biểnCHóC MỪNG NĂM MỚI 2014 Với chủ trương phát triển vận tải biển Việt Nam như các quy hoạch đã được Chính phủ phê duyệt bởi các quyết định cuối năm 2009 cùng với Quyết định ngừng cấp phép cho tàu mang cờ nước ngoài hoạt động trên thị trường vận tải nội địa Việt Nam thì tương lai của đội tàu container Việt Nam rất sáng sủa. Để đáp ứng nhu cầu vận chuyển trên tuyến feeder đến Cái Mép-Thị Vải phục vụ hàng XNK của Việt Nam, cần thiết phải hình thành ngay một đội tàu đưa vào khai thác trên tuyến này với phương châm vận tải đi trước một bước, nhằm mục đích là tạo ra các tuyến dịch vụ feeder để các chủ hàng XNK của Việt Nam và các hãng tàu mẹ của nước ngoài biết và sử dụng dịch vụ của đội tàu mang cờ Việt Nam. Tuy nhiên, vấn đề đặt ra là phải chọn được cỡ tàu tối ưu để đưa ra giá cước hợp lý trên các tuyến riêng đến từng khu vực miền Trung và miền Bắc trên cơ sở cực tiểu hóa chi phí vận tải kết hợp với độ sâu thực tế của các cảng mà tàu có thể đến. Bên cạnh đó, các chủ tàu Việt Nam cần cải thiện dịch vụ tránh những hạn chế đã từng khiến cho nhiều hiệp hội ngành hàng phê phán về việc không cam kết giữ giá cước, không đảm bảo duy trì lịch tàu, giá cước rất cao nhưng dịch vụ chất lượng thấp bởi sự độc quyền thị trường nội địa. Ghi chú: * TEU: Tương đương container loại 20’ **DWT: Trọng tải toàn phần của tàu TÀI LIỆU THAM KHẢO[1] Công văn số 279/CHHVN-VTDVHH gửi Bộ GTVT và đề nghị xem xét cấp phép cho 07 tàu nước ngoài vận tải container nội địa sau ngày 1-4-2013.[2] Cục Hàng hải Việt Nam (2013. Báo cáo tổng kết năm 2012 và kế hoạch nhiệm vụ năm 2013.[3] Quy hoạch phát triển vận tải biển Việt Nam đến 2020 và định hướng đến năm 2030.[4] Quyết định số 2190/2009/QĐ-TTg ngày 24 thỏng 12 năm 2009 của Thủ tướng Chính phủ về việc phê duyệt Quy hoạch phát triển hệ thống cảng biển Việt Nam đến năm 2020, định hướng đến năm 2030.[5] Quyết định số 1601/2009/QĐ-TTg ngày 15 tháng 10 năm 2009 của Thủ tướng Chính phủ về việc phê duyệt Quy hoạch phát triển vận tải biển Việt Nam đến năm 2020 và định hướng đến năm 2030.[6] Tạp chí Việt Nam Shipper, số tháng 6 năm 2011.Người phản biện: TS. Vũ Trụ Phi VẤN ĐỀ AN TOÀN VẬN CHUYỂN HÀNG NGUY HIỂM DẠNG LỎNG VÀ KHÍ BẰNG TÀU BIỂN (PHẦN 2) ISSUES ON SAFE CARRIAGE OF DANGEROUS GOODS FOR GAS AND LIQUIER BY SEA (PART 2) TS. NGUYỄN NGỌC KHANG Viện KHCB, Trường ĐHHH Việt NamTóm tắt Vấn đề vận tải hàng hóa bằng đường biển đang có nhiều thay đổi. Số lượng và chủng loại hàng hóa nguy hiểm được vận chuyển trên các tàu biển tăng; phương thức vận tải, tải trọng, các loại tàu biển tăng; đồng thời, những trường hợp sự cố và tai nạn tàu biển chuyên chở loại hàng hóa nguy hiểm cũng tăng lên! Cần phải làm gì để bảo đảm an toàn cho con tàu và con người trong quá trình vận chuyển các loại hàng hóa nguy hiểm bằng tàu biển? Bài báo trình bày một vài vấn đề đang được quan tâm trong lĩnh vực vận chuyển hàng nguy hiểm bằng tàu biển hiện nay.Abstract Recently, the ways to transport goods by ocean ships is changing. The amount and the variety of dangerous goods transported by ships is increasing; the ways of ocean transporting, the tonnage of vessels-ships and the type of ships is increasing; also, the accidents and break-down of dangerous goods transporting ships is increasing! What should we do to keep the goods and the crew of that ships safe? This article shows us some noticable details in dangerous goods transporting business.80 Tạp chí Khoa học Công nghệ Hàng hải Số 37 – 01/2014 CHóC MỪNG NĂM MỚI 20141. Đặt vấn đề Vận tải hàng hóa bằng đường biển đang tăng trưởng rất nhanh, với sự phát triển nhanh vềkhối lượng, chủng loại hàng hóa, tăng thêm kiểu loại tàu, kích cỡ và tải trọng tàu, phương thứcxếp dỡ hàng hóa trên tàu,… thì những mối nguy hiểm, khả năng gây sự cố, mất an toàn và giảmthế vững của tàu, nguy cơ tai nạn và tổn thất hàng hóa, con tàu, con người luôn luôn rình rập trongquá trình vận chuyển các loại hàng hóa bằng đường biển; đặc biệt là trường hợp hàng hóa thuộcloại hàng nguy hiểm (HNH) hay hàng có chứa các chất nguy hiểm, độc hại (viết tắt là HNH-CĐH)! Không có gì mới trong việc chuyên chở HNH-CĐH bằng tàu biển(!), nhưng, thời gian gầnđây, chúng ta đã phải chứng kiến nhiều tai nạn tàu biển trong vận chuyển HNH-CĐH; đã có nhữngcon tàu biển trên thế giới và của Việt Nam bị xóa tên khi đang vận chuyển hàng hóa thuộc loạiHNH-CĐH! Những tai nạn này đang đặt ra một loạt yêu cầu đối với ngành Hàng Hải về việc bảođảm an toàn cho con người, phương tiện và cả môi trường, trong vận chuyển HNH-CĐH bằng tàubiển. Một số vấn đề về an toàn vận chuyển HNH-CĐH bằng tàu biển, có thể giúp việc thảo luận vàlà cần thiết, để góp phần hạn chế, ngăn chặn những tai nạn tương tự, sẽ được trình bày như sau:2. Hàng hóa nguy hiểm là hàng gì? Tất cả các loại hàng hoá được vận tải bằng đường biển thường chia thành hai loại chính -hàng khô và hàng lỏng; trong đó, có thể là loại hàng hóa nguy hiểm, hàng hóa có tính chất độc hại,nguy hiểm. Những loại hàng hoá trong quá trình bảo quản, lưu kho, vận chuyển, xếp dỡ, giao nhận,...có thể phát sinh những sự cố nguy hiểm như bùng cháy, bùng nổ, ăn mòn phá huỷ phương tiệnvận tải, gây ngộ độc, phát tán phóng xạ, gây thiệt hại lớn đến tính mạng con người, huỷ hoại vàlàm hư hỏng công trình, phương tiện, hàng hoá và môi trường sống,... thì được gọi là hàng hoánguy hiểm - HNH. HNH gồm những hàng hoá có chứa các chất nguy hiểm khi vận chuyển trênđường, khi giao nhận, xếp dỡ, bảo quản và lưu kho bãi,... tại các cảng kho bến tàu xe, có khảnăng gây nguy hại tới tính mạng, s ...