
Vấn đề đối thoại trong tiểu thuyết lịch sử Việt Nam đương đại
Thông tin tài liệu:
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Vấn đề đối thoại trong tiểu thuyết lịch sử Việt Nam đương đại EDUCATION VẤN ĐỀ ĐỐI THOẠI TRONG TIỂU THUYẾT LỊCH SỬ VIỆT NAM ĐƯƠNG ĐẠI ĐỖ THỊ CẨM VÂN Email: camvan171085@gmailcom Trường THCS Phan Chu Trinh, Trảng Bom, Đồng Nai THE ISSUE OF DIALOGUE IN VIETNAMESE CONTEMPORARY HISTORICAL NOVELS TÓM TẮT ABSTRACT Đối thoại là thuộc tính tất yếu của liên văn Dialogue is an indispensable attribute of bản và là vấn đề hướng đến của tiểu thuyết intertextuality, and it is also the target of Việt Nam đương đại. Qua tìm hiểu tác phẩm contemporary Vietnamese novels. Through của một số tác giả tiêu biểu của tiểu thuyết studying the works of some typical authors of lịch sử Việt Nam đương đại (Nguyễn Xuân contemporary Vietnamese historical novels Khánh, Nguyễn Mộng Giác, Hoàng Quốc Hải, (Nguyen Xuan Khanh, Nguyen Mong Giac, Lưu Sơn Minh, Nguyễn Hữu Nam,...) chúng Hoang Quoc Hai, Luu Son Minh, Nguyen Huu tôi nhận thấy dù lựa chọn khuynh hướng tiểu Nam,...), we realise that no matter which trend of thuyết lịch sử nào, mỗi nhà văn đều có những historical fiction one chooses, each writer has cách thức khác nhau để tạo ra một sức sống different ways to create a new vitality for history, mới cho lịch sử, tìm thấy tính vấn đề của lịch find the issue of history and put history always sử và đặt lịch sử luôn cùng song hành và sống parallel and attached to the present. với hiện tại. Tiểu thuyết lịch sử Việt Nam Contemporary Vietnamese historical novels đương đại viết về đề tài nào cũng mang trong written on any topic have two dialogues in them; mình hai lần đối thoại: đối thoại với cuộc sống the first dialogue is with contemporary life and đương đại và đối thoại với chính lịch sử. Tính the second dialogue is with history itself. đối thoại mở đường cho liên văn bản và tạo ra Dialogue paved the way for intertextuality and những cách tân quan trọng trong mối quan hệ produced important innovations in the giữa lịch sử và văn chương. Quá trình kết nối relationship between history and literature. The liên văn bản qua đối thoại trong tiểu thuyết process of intertextual connection through lịch sử đồng thời khẳng định vai trò đồng sáng dialogue in historical fiction simultaneously tạo của người đọc trong khả năng giải mã các affirms the readers co-creation role in tiền văn bản được dệt vào trong văn bản. deciphering pretexts woven into the text. Từ khóa: Tiểu thuyết Việt Nam đương đại, Keywords: Contemporary Vietnamese novels, Tiểu thuyết lịch sử, đối thoại, liên văn bản historical novels, dialogues, intertexts Nhận bài (Received): 02/10/2021 Phản biện (Revised): 12/10/2021 Duyệt đăng (Acceptep for publication): 19/10/2021 88 SỐ 39/2021 EDUCATION 1. Đặt vấn đề câu chuyện của Bá Nha và Tử Kỳ để nói đến tình bạn Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi và Lê Bá Hán trong của Hoàng Phủ Tín và Triệu Ngọc Đường nhưng còn Từ điển thuật ngữ văn học xác định về bản chất, “lời là sự đối thoại lại, chất vấn lại với các sự việc xảy ra đối thoại trong văn bản nghệ thuật là lời trong cuộc trong mối quan hệ tình bạn đã trở thành điển tích giao tiếp song phương mà lời này xuất hiện như là “Triệu Ngọc Đường thốt lên: “Có người hỏi đệ, phải một phản ứng đáp lại lời nói trước. Lời nói đối thoại chăng bản Cao Sơn lưu thủy này là người sau tự làm bộc lộ thuận lợi nhất khi hai bên đối thoại có sự tiếp ra nhân chuyện cũ Bá Nha – Tử Kỳ? Lại có người xúc phi quan phương và không công khai, không bị đoán, phải chăng cầm phổ kia đã bị cao thủ nào ra tay câu thúc, trong không khí bình đẳng về mặt đạo đức sao chép lại mà Bá Nha không biết” [9, tr.47]. Hoàng của người đối thoại” [5, tr.186], Đối thoại trong tiểu Phủ Tín ngà ngà bật cười “Huynh chẳng khi nào suy thuyết là đối thoại mang tính chất sinh tồn, là cái nghĩ sâu xa về những việc đó. Này Ngọc Đường đệ, quyết định giá trị của lời nói. Theo ông, chữ nghĩa hãy cứ coi chuyện cũ chỉ là một đoạn cố sự xa vời. không có giá trị gì, nếu ta tách nó ra khỏi lời nói. Và Đàn n ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tiểu thuyết Việt Nam đương đại Tiểu thuyết lịch sử Liên văn bản Đối thoại với lịch sử Thi pháp tiểu thuyết Việt Nam sử lượcTài liệu có liên quan:
-
Lạ hóa một cuộc chơi - Tiểu thuyết Việt Nam đầu thế kỉ XXI: Phần 1
161 trang 445 13 0 -
91 trang 185 0 0
-
'Đàn ghi ta của Lor Ca' (Thanh Thảo) và năng lực gợi dẫn của bút pháp tượng trưng – siêu thực
4 trang 128 0 0 -
Nghiên cứu tiểu thuyết Thoạt kỳ thủy của Nguyễn Bình Phương từ lý thuyết liên văn bản
10 trang 63 0 0 -
Nhân vật lịch sử Hitler trong tiểu thuyết Nửa kia của Hitler (Eric-Emmanuel Schmitt)
12 trang 48 0 0 -
Luận án Tiến sĩ Văn học: Văn hóa tâm linh trong tiểu thuyết Việt Nam đương đại
182 trang 48 0 0 -
Kết cấu mở và vấn đề liên văn bản: Nhìn từ trường hợp tiểu thuyết Thái Bá Lợi
8 trang 47 0 0 -
Một số thủ pháp liên văn bản trong tiểu thuyết lịch sử của Nguyễn Xuân Khánh
12 trang 44 0 0 -
Hài hước, trào tiếu, sân khấu hóa - một khuynh hướng tiểu thuyết gần đây
7 trang 40 0 0 -
493 trang 40 0 0
-
Diễn ngôn chấn thương trong tiểu thuyết nữ Việt Nam đương đại
8 trang 39 0 0 -
6 trang 37 0 0
-
413 trang 36 0 0
-
Tóm tắt luận văn Tiến sĩ Văn học: Người kể chuyện trong tiểu thuyết Việt Nam đương đại
14 trang 34 1 0 -
Sông Côn mùa lũ (Tiểu thuyết): Tập 1
600 trang 34 0 0 -
Tìm hiểu về Khổng Tử truyện (Tập 2): Phần 2
345 trang 30 1 0 -
Người kể chuyện trong truyện và tiểu thuyết Nguyễn Khải
6 trang 28 0 0 -
Yếu tố đô thị trong tiểu thuyết Việt Nam đương đại: Phần 2
194 trang 27 0 0 -
Motif tái sinh và motif báo ứng trong một số tiểu thuyết Việt Nam đương đại
8 trang 27 0 0 -
0 trang 26 0 0