Vấn đề nghiên cứu bài học trong cộng đồng học tập hiện nay
Số trang: 10
Loại file: pdf
Dung lượng: 644.83 KB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nghiên cứu bài học vì cộng đồng học tập là cách tiếp cận đổi mới nhà trường hiện nay, đảm bảo cơ hội học tập cho tất cả học sinh (HS), giáo viên (GV) để phát triển thành những GV chuyên nghiệp và cơ hội học tập cho phụ huynh cùng cộng đồng địa phương. Nội dung chính làm rõ một số khái niệm về Nghiên cứu bài học, cộng đồng học tập. Mời các bạn tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Vấn đề nghiên cứu bài học trong cộng đồng học tập hiện nay 164 VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU BÀI HỌC TRONG CỘNG ĐỒNG HỌC TẬP HIỆN NAY Ths. Nguyễn Ngọc Hiếu1 Tóm tắt: Nghiên cứu bài học vì cộng đồng học tập là cách tiếp cận đổi mới nhà trường hiện nay, đảm bảo cơ hội học tập cho tất cả học sinh (HS), giáo viên (GV) để phát triển thành những GV chuyên nghiệp và cơ hội học tập cho phụ huynh cùng cộng đồng địa phương. Nội dung chính làm rõ một số khái niệm về Nghiên cứu bài học, cộng đồng học tập. Trong đó, tác giả chỉ rõ vai trò và ý nghĩa của Nghiên cứu bài học trong dạy học của GV, đồng thời việc nghiên cứu và tổ chức bài học được thực hiện trong môi trường làm việc và học tập có sự cộng tác giữa GV với GV, GV với HS, GV với phụ huynh HS, HS với HS… Trên cơ sở đó, tác giả chỉ ra một số cách thức, biện pháp nhằm xây dựng và tổ chức hoạt động nghiên cứu bài học trong môi trường cộng đồng học tập tích cực hiện nay. Từ khóa: Bài học, cộng đồng, nghiên cứu, quy trình.1. Đặt vấn đề Đứng trước những thách thức to lớn đối với việc nâng cao hơn nữa chất lượngdạy và học hiện nay, việc đổi mới nhà trường từ bên trong được đặc biệt quan tâmchú trọng, đó là sự thúc đẩy mô hình học tập cộng tác giữa HS với HS và học tậpchuyên môn giữa GV với GV. Để làm tốt điều đó, đối với GV việc triển khai nghiêncứu bài học trước khi tiến hành tổ chức thực hiện kế hoạch dạy học là điều hết sứcquan trọng. Mặc dù được du nhập vào Việt Nam từ năm 2006 bởi chuyên gia NhậtBản – Tiến sĩ Eisuke Saito và ngài Atsushi Tsukui, cùng với đó là Giáo sư ManabuSato với tác phẩm “Cộng đồng học tập - Mô hình đổi mới toàn diện nhà trường”,tuy vậy việc triển khai thực hiện ở Việt Nam còn chưa mang tính đồng bộ, phổ biếnvà hiệu quả nếu không nói là còn mới mẻ với thực tiễn triển khai trong nhà trường1 Đại học Sư phạm – ĐH Thái Nguyên; Email: nguyenngochieutlgd@gmail.com; ĐT: 0915212911.VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU BÀI HỌC TRONG CỘNG ĐỒNG HỌC TẬP HIỆN NAY 165hiện nay. Đặc biệt là trong phương pháp, cách thức cũng như thiết kế và tổ chứcquy trình nghiên cứu bài học chưa thực sự mang lại hiệu quả với mô hình cộngđồng học tập hiện nay.2. Nghiên cứu bài học trong cộng đồng học tập2.1. Một số vấn đề chung Để nghiên cứu bài học trong cộng đồng học tập hiện nay, trước hết chúng tacần làm rõ khái niệm Bài học. Bài học được sinh ra từ thế kỉ XVI và đã trở thành hình thức dạy học phổ biếnđược áp dụng rộng rãi trong nhà trường của nhiều nước trên thế giới. Bài học - phầntrọn vẹn, hoàn chỉnh có giới hạn về thời gian của quá trình học tập, trong bước đicủa nó giải quyết các nhiệm vụ dạy học xác định. Đây là hình thức tổ chức dạy họcthường xuyên, bắt buộc học sinh phải có mặt. “Bài học là hình thức tổ chức màtrong đó GV trong một khoảng thời gian xác định hướng dẫn hoạt động nhận thứccho một tập thể HS cố định, cùng độ tuổi (một lớp) có chú ý đến đặc điểm từng HStrong lớp, sử dụng các phương tiện và phương pháp dạy học để tạo ra các điều kiệnthuận lợi cho tất cả HS nắm được nội dung kiến thức, kĩ năng giáo dục đạo đức vàphát triển khả năng nhận thức của họ”. [1] Như vậy, Bài học là một quá trình thầy tổ chức cho trò hoạt động để lĩnh hộimột khái niệm và kỹ năng, kỹ xảo tương ứng với nó, trong một thời gian xác định,ở một trình độ phát triển nhất định.Bài học là một quy trình hình thành khái niệmcho HS, lấy hành động làm cơ sở hình thành khái niệm. Quy trình kỹ thuật để hìnhthành khái niệm gọi là công nghệ giáo dục.Muốn giải quyết các vấn đề kỹ thuật,thì vừa phải có một quan niệm rất rõ ràng về lý luận khoa học, vừa phải có nănglực thực tiễn, để tìm ra “chỗ hiểm” của quá trình. Các “chỗ hiểm” ấy là: môn học,bài học, tiết học, trong đó bài học là cơ sở.Nội dung của một bài học là khái niệm(và tương ứng với nó là kỹ năng, kỹ xảo). Do đó, đối với cộng đồng học tập hiệnnay, việc nghiên cứu bài học giữ vai trò then chốt, tạo tiền đề quan trong cho sựthành công trong giờ dạy của GV, đặc biệt là nâng cao chất lượng trong dạy họcnói chung. Ngày nay, cộng đồng học tập ra đời dựa trên quan niệm cho rằng hoạt độnghọc diễn ra khi người học tham gia vào các hoạt động chung với người khác, vìmục tiêu chung, với mức độ và khả năng khác nhau [6]. Để xây dựng và vận hànhcộng đồng học tập thì điều kiện tiên quyết là, làm thế nào để tạo ra một môi trườnghọc tập thu hút được người học tham gia vào cộng đồng học tập, gắn kết với nhautrong học tập cộng đồng. KỶ YẾU HỘI THẢO QUỐC TẾ: GIÁO DỤC CHO MỌI NGƯỜI 166 PROCEEDINGS OF INTERNATIONAL CONFERENCE EDUCATION FOR ALL Các yếu tố cơ bản tạo nên sự gắn kết cộng đồng, đó là: Cùng nhau cam kết;Chia sẻ kiến thức; Liên kết hành động. Chính vì điều đó, việc vận dụng n ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Vấn đề nghiên cứu bài học trong cộng đồng học tập hiện nay 164 VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU BÀI HỌC TRONG CỘNG ĐỒNG HỌC TẬP HIỆN NAY Ths. Nguyễn Ngọc Hiếu1 Tóm tắt: Nghiên cứu bài học vì cộng đồng học tập là cách tiếp cận đổi mới nhà trường hiện nay, đảm bảo cơ hội học tập cho tất cả học sinh (HS), giáo viên (GV) để phát triển thành những GV chuyên nghiệp và cơ hội học tập cho phụ huynh cùng cộng đồng địa phương. Nội dung chính làm rõ một số khái niệm về Nghiên cứu bài học, cộng đồng học tập. Trong đó, tác giả chỉ rõ vai trò và ý nghĩa của Nghiên cứu bài học trong dạy học của GV, đồng thời việc nghiên cứu và tổ chức bài học được thực hiện trong môi trường làm việc và học tập có sự cộng tác giữa GV với GV, GV với HS, GV với phụ huynh HS, HS với HS… Trên cơ sở đó, tác giả chỉ ra một số cách thức, biện pháp nhằm xây dựng và tổ chức hoạt động nghiên cứu bài học trong môi trường cộng đồng học tập tích cực hiện nay. Từ khóa: Bài học, cộng đồng, nghiên cứu, quy trình.1. Đặt vấn đề Đứng trước những thách thức to lớn đối với việc nâng cao hơn nữa chất lượngdạy và học hiện nay, việc đổi mới nhà trường từ bên trong được đặc biệt quan tâmchú trọng, đó là sự thúc đẩy mô hình học tập cộng tác giữa HS với HS và học tậpchuyên môn giữa GV với GV. Để làm tốt điều đó, đối với GV việc triển khai nghiêncứu bài học trước khi tiến hành tổ chức thực hiện kế hoạch dạy học là điều hết sứcquan trọng. Mặc dù được du nhập vào Việt Nam từ năm 2006 bởi chuyên gia NhậtBản – Tiến sĩ Eisuke Saito và ngài Atsushi Tsukui, cùng với đó là Giáo sư ManabuSato với tác phẩm “Cộng đồng học tập - Mô hình đổi mới toàn diện nhà trường”,tuy vậy việc triển khai thực hiện ở Việt Nam còn chưa mang tính đồng bộ, phổ biếnvà hiệu quả nếu không nói là còn mới mẻ với thực tiễn triển khai trong nhà trường1 Đại học Sư phạm – ĐH Thái Nguyên; Email: nguyenngochieutlgd@gmail.com; ĐT: 0915212911.VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU BÀI HỌC TRONG CỘNG ĐỒNG HỌC TẬP HIỆN NAY 165hiện nay. Đặc biệt là trong phương pháp, cách thức cũng như thiết kế và tổ chứcquy trình nghiên cứu bài học chưa thực sự mang lại hiệu quả với mô hình cộngđồng học tập hiện nay.2. Nghiên cứu bài học trong cộng đồng học tập2.1. Một số vấn đề chung Để nghiên cứu bài học trong cộng đồng học tập hiện nay, trước hết chúng tacần làm rõ khái niệm Bài học. Bài học được sinh ra từ thế kỉ XVI và đã trở thành hình thức dạy học phổ biếnđược áp dụng rộng rãi trong nhà trường của nhiều nước trên thế giới. Bài học - phầntrọn vẹn, hoàn chỉnh có giới hạn về thời gian của quá trình học tập, trong bước đicủa nó giải quyết các nhiệm vụ dạy học xác định. Đây là hình thức tổ chức dạy họcthường xuyên, bắt buộc học sinh phải có mặt. “Bài học là hình thức tổ chức màtrong đó GV trong một khoảng thời gian xác định hướng dẫn hoạt động nhận thứccho một tập thể HS cố định, cùng độ tuổi (một lớp) có chú ý đến đặc điểm từng HStrong lớp, sử dụng các phương tiện và phương pháp dạy học để tạo ra các điều kiệnthuận lợi cho tất cả HS nắm được nội dung kiến thức, kĩ năng giáo dục đạo đức vàphát triển khả năng nhận thức của họ”. [1] Như vậy, Bài học là một quá trình thầy tổ chức cho trò hoạt động để lĩnh hộimột khái niệm và kỹ năng, kỹ xảo tương ứng với nó, trong một thời gian xác định,ở một trình độ phát triển nhất định.Bài học là một quy trình hình thành khái niệmcho HS, lấy hành động làm cơ sở hình thành khái niệm. Quy trình kỹ thuật để hìnhthành khái niệm gọi là công nghệ giáo dục.Muốn giải quyết các vấn đề kỹ thuật,thì vừa phải có một quan niệm rất rõ ràng về lý luận khoa học, vừa phải có nănglực thực tiễn, để tìm ra “chỗ hiểm” của quá trình. Các “chỗ hiểm” ấy là: môn học,bài học, tiết học, trong đó bài học là cơ sở.Nội dung của một bài học là khái niệm(và tương ứng với nó là kỹ năng, kỹ xảo). Do đó, đối với cộng đồng học tập hiệnnay, việc nghiên cứu bài học giữ vai trò then chốt, tạo tiền đề quan trong cho sựthành công trong giờ dạy của GV, đặc biệt là nâng cao chất lượng trong dạy họcnói chung. Ngày nay, cộng đồng học tập ra đời dựa trên quan niệm cho rằng hoạt độnghọc diễn ra khi người học tham gia vào các hoạt động chung với người khác, vìmục tiêu chung, với mức độ và khả năng khác nhau [6]. Để xây dựng và vận hànhcộng đồng học tập thì điều kiện tiên quyết là, làm thế nào để tạo ra một môi trườnghọc tập thu hút được người học tham gia vào cộng đồng học tập, gắn kết với nhautrong học tập cộng đồng. KỶ YẾU HỘI THẢO QUỐC TẾ: GIÁO DỤC CHO MỌI NGƯỜI 166 PROCEEDINGS OF INTERNATIONAL CONFERENCE EDUCATION FOR ALL Các yếu tố cơ bản tạo nên sự gắn kết cộng đồng, đó là: Cùng nhau cam kết;Chia sẻ kiến thức; Liên kết hành động. Chính vì điều đó, việc vận dụng n ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Đổi mới giáo dục và đào tạo Cộng đồng học tập Phát triển giáo dục Chất lượng dạy học Học tập cộng đồngTài liệu có liên quan:
-
26 trang 298 0 0
-
18 trang 134 0 0
-
Giải pháp cơ bản nâng cao vai trò cố vấn học tập của giảng viên khoa Tài chính kế toán
6 trang 116 0 0 -
9 trang 54 0 0
-
154 trang 52 0 0
-
97 trang 51 0 0
-
Tìm hiểu quá trình cải cách giáo dục ở Cộng hòa nhân dân Trung Hoa thời kỳ 1978-2003: Phần 1
180 trang 51 0 0 -
15 trang 48 0 0
-
Dạy học tiếng Anh theo quan điểm giao tiếp
3 trang 45 0 0 -
6 trang 41 0 0