Vấn đề nữ quyền trong tiểu thuyết Nguyễn Triệu Luật nhìn từ phương diện nội dung
Số trang: 8
Loại file: pdf
Dung lượng: 467.14 KB
Lượt xem: 16
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết với mong muốn dưới góc nhìn phê bình nữ quyền tìm hiểu nội dung tư tưởng của Nguyễn Triệu Luật khi thể hiện những vấn đề nữ quyền trong các tiểu thuyết của nhà văn, góp phần vào việc đánh giá những đóng góp của nhà văn đối với một vấn đề có ý nghĩa xã hội.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Vấn đề nữ quyền trong tiểu thuyết Nguyễn Triệu Luật nhìn từ phương diện nội dung TAÏP CHÍ KHOA HOÏC ÑAÏI HOÏC SAØI GOØN Soá 25 (50) - Thaùng 02/2017 Vấn đề nữ quyền trong tiểu thuyết Nguyễn Triệu Luật nhìn từ phương diện nội dung Feminist issues in Nguyen Trieu Luat’s novels viewed from their content CN. Bùi Thị Hoàng Phúc Trường Đại học Sài Gòn Bui Thi Hoang Phuc, B.A. Saigon University Tóm tắt Trong những năm qua, phê bình nữ quyền đã được vận dụng vào việc nghiên cứu văn học ở Việt Nam và thu được những thành quả bước đầu. Cho đến nay, đã có một số công trình nghiên cứu về thế giới nhân vật trong tiểu thuyết Nguyễn Triệu Luật nhưng chưa có công trình nào tập trung đi sâu khảo sát hệ thống nhân vật người phụ nữ và vấn đề nữ quyền trong tiểu thuyết của nhà văn. Bài báo với mong muốn dưới góc nhìn phê bình nữ quyền tìm hiểu nội dung tư tưởng của Nguyễn Triệu Luật khi thể hiện những vấn đề nữ quyền trong các tiểu thuyết của nhà văn, góp phần vào việc đánh giá những đóng góp của nhà văn đối với một vấn đề có ý nghĩa xã hội. Từ khóa: Nguyễn Triệu Luật, nữ quyền, phê bình nữ quyền, tiểu thuyết, tiểu thuyết lịch sử. Abstract Feminism being adapted to literary criticism in Vietnam has gained some achievements in recent years. Novels by writer Nguyen Trieu Luat have drawn much attention from readers and critiques, but the female characters and issues of feminism in his novels have not received any comprehensive analysis so far. This article, from the view of feminist criticism, studies Nguyen Trieu Luat’ thought concerning feminist issues, which helps to evaluate his contribution as a writer to social issues. Keywords: Nguyen Trieu Luat, feminism, feminist literary criticism, novel, historical novel. 1. Lí thuyết nữ quyền và các vấn đề Làn sóng thứ nhất là từ thế kỉ XVIII nữ quyền trong văn học Việt Nam đến nửa đầu thế kỉ XX được xem như giai 1.1. Vấn đề nữ quyền và phê bình đoạn của nữ quyền khởi thủy với mục đích nữ quyền tôn chỉ “bình đẳng giới trên các phương 1.1.1. Vấn đề nữ quyền diện: chính trị, xã hội và hôn nhân gia Nói đến vấn đề nữ quyền, không thể đình” [6, tr.19-20]. Tên tuổi tiêu biểu cho nói đâu khác ngoài cái nôi của phong trào làn sóng này là nhà nữ quyền Marie- này – Pháp và ba làn sóng thể hiện sự Olympe de Rouges – tác giả của Bản tuyên hình thành cho đến phát triển mạnh mẽ ngôn về quyền của phụ nữ và công dân, của những người phụ nữ tiêu biểu nơi được xem là bản tuyên ngôn về nhân quyền đây. Cụ thể: của phụ nữ. 108 BÙI THỊ HOÀNG PHÚC Làn sóng thứ hai là những thập niên 60 hướng nghiên cứu khác như: Trần thuật – 70 giữa thế kỉ XX “hướng cuộc đấu tranh học nữ quyền, phân tâm học nữ quyền, nữ vào những phương diện cá nhân của phụ quyền hậu thuộc địa. Sự kết hợp này sẽ nữ như: quyền thân thể, vấn đề tình dục, mở ra những biên độ khác nhau cho việc sinh sản, nạo thai” [6, tr.30]. Nổi bật nhất nghiên cứu nữ quyền trong văn học” phải kể đến là tác giả của tác phẩm được [6, tr.272]. Trên thế giới, tiêu biểu nhất là xem như bản tuyên ngôn nữ quyền – Giới hai trường phái phê bình văn học: phê thứ hai – Simone de Beauvoir. bình văn học nữ quyền Pháp và phê bình Làn sóng thứ ba là quá trình diễn ra từ văn học nữ quyền Anh – Mĩ. đầu những năm 80 cho đến nay. Những tên 1.2. Vấn đề nữ quyền trong văn học tuổi hoạt động vì quyền lợi của phụ nữ Việt Nam xuất hiện ngày càng nhiều và hoạt động sôi 1.2.1. Nữ quyền trong văn học truyền thống nổi trong hầu hết lĩnh vực mà họ tham gia Trong văn học dân gian, đặc biệt trong như: nhà nữ quyền Hélène Cixous – tác giả tình cảm, nữ quyền nếu có chỉ dừng ở mức cuốn Tiếng cười của nàng Méduse, nhà phê độ những tâm tư, tình cảm buồn, nhớ, bình nữ quyền Julia Kristeva với tác phẩm thương, đợi chờ của thân phận người phụ Nữ thiên tài... nữ, thường ít khi táo bạo như nam giới mà Nhìn chung, tinh thần cốt lõi của ý nhị và đôi khi là giấu ngôi. Tuy nhiên, phong trào nữ quyền chính là “tinh thần đôi khi, vẫn có những trường hợp cá biệt, hiện sinh và chịu trách nhiệm hiện sinh của người con gái thể ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Vấn đề nữ quyền trong tiểu thuyết Nguyễn Triệu Luật nhìn từ phương diện nội dung TAÏP CHÍ KHOA HOÏC ÑAÏI HOÏC SAØI GOØN Soá 25 (50) - Thaùng 02/2017 Vấn đề nữ quyền trong tiểu thuyết Nguyễn Triệu Luật nhìn từ phương diện nội dung Feminist issues in Nguyen Trieu Luat’s novels viewed from their content CN. Bùi Thị Hoàng Phúc Trường Đại học Sài Gòn Bui Thi Hoang Phuc, B.A. Saigon University Tóm tắt Trong những năm qua, phê bình nữ quyền đã được vận dụng vào việc nghiên cứu văn học ở Việt Nam và thu được những thành quả bước đầu. Cho đến nay, đã có một số công trình nghiên cứu về thế giới nhân vật trong tiểu thuyết Nguyễn Triệu Luật nhưng chưa có công trình nào tập trung đi sâu khảo sát hệ thống nhân vật người phụ nữ và vấn đề nữ quyền trong tiểu thuyết của nhà văn. Bài báo với mong muốn dưới góc nhìn phê bình nữ quyền tìm hiểu nội dung tư tưởng của Nguyễn Triệu Luật khi thể hiện những vấn đề nữ quyền trong các tiểu thuyết của nhà văn, góp phần vào việc đánh giá những đóng góp của nhà văn đối với một vấn đề có ý nghĩa xã hội. Từ khóa: Nguyễn Triệu Luật, nữ quyền, phê bình nữ quyền, tiểu thuyết, tiểu thuyết lịch sử. Abstract Feminism being adapted to literary criticism in Vietnam has gained some achievements in recent years. Novels by writer Nguyen Trieu Luat have drawn much attention from readers and critiques, but the female characters and issues of feminism in his novels have not received any comprehensive analysis so far. This article, from the view of feminist criticism, studies Nguyen Trieu Luat’ thought concerning feminist issues, which helps to evaluate his contribution as a writer to social issues. Keywords: Nguyen Trieu Luat, feminism, feminist literary criticism, novel, historical novel. 1. Lí thuyết nữ quyền và các vấn đề Làn sóng thứ nhất là từ thế kỉ XVIII nữ quyền trong văn học Việt Nam đến nửa đầu thế kỉ XX được xem như giai 1.1. Vấn đề nữ quyền và phê bình đoạn của nữ quyền khởi thủy với mục đích nữ quyền tôn chỉ “bình đẳng giới trên các phương 1.1.1. Vấn đề nữ quyền diện: chính trị, xã hội và hôn nhân gia Nói đến vấn đề nữ quyền, không thể đình” [6, tr.19-20]. Tên tuổi tiêu biểu cho nói đâu khác ngoài cái nôi của phong trào làn sóng này là nhà nữ quyền Marie- này – Pháp và ba làn sóng thể hiện sự Olympe de Rouges – tác giả của Bản tuyên hình thành cho đến phát triển mạnh mẽ ngôn về quyền của phụ nữ và công dân, của những người phụ nữ tiêu biểu nơi được xem là bản tuyên ngôn về nhân quyền đây. Cụ thể: của phụ nữ. 108 BÙI THỊ HOÀNG PHÚC Làn sóng thứ hai là những thập niên 60 hướng nghiên cứu khác như: Trần thuật – 70 giữa thế kỉ XX “hướng cuộc đấu tranh học nữ quyền, phân tâm học nữ quyền, nữ vào những phương diện cá nhân của phụ quyền hậu thuộc địa. Sự kết hợp này sẽ nữ như: quyền thân thể, vấn đề tình dục, mở ra những biên độ khác nhau cho việc sinh sản, nạo thai” [6, tr.30]. Nổi bật nhất nghiên cứu nữ quyền trong văn học” phải kể đến là tác giả của tác phẩm được [6, tr.272]. Trên thế giới, tiêu biểu nhất là xem như bản tuyên ngôn nữ quyền – Giới hai trường phái phê bình văn học: phê thứ hai – Simone de Beauvoir. bình văn học nữ quyền Pháp và phê bình Làn sóng thứ ba là quá trình diễn ra từ văn học nữ quyền Anh – Mĩ. đầu những năm 80 cho đến nay. Những tên 1.2. Vấn đề nữ quyền trong văn học tuổi hoạt động vì quyền lợi của phụ nữ Việt Nam xuất hiện ngày càng nhiều và hoạt động sôi 1.2.1. Nữ quyền trong văn học truyền thống nổi trong hầu hết lĩnh vực mà họ tham gia Trong văn học dân gian, đặc biệt trong như: nhà nữ quyền Hélène Cixous – tác giả tình cảm, nữ quyền nếu có chỉ dừng ở mức cuốn Tiếng cười của nàng Méduse, nhà phê độ những tâm tư, tình cảm buồn, nhớ, bình nữ quyền Julia Kristeva với tác phẩm thương, đợi chờ của thân phận người phụ Nữ thiên tài... nữ, thường ít khi táo bạo như nam giới mà Nhìn chung, tinh thần cốt lõi của ý nhị và đôi khi là giấu ngôi. Tuy nhiên, phong trào nữ quyền chính là “tinh thần đôi khi, vẫn có những trường hợp cá biệt, hiện sinh và chịu trách nhiệm hiện sinh của người con gái thể ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tạp chí Khoa học Nguyễn Triệu Luật Phê bình nữ quyền Tiểu thuyết lịch sử Văn học Việt NamTài liệu có liên quan:
-
Lạ hóa một cuộc chơi - Tiểu thuyết Việt Nam đầu thế kỉ XXI: Phần 1
161 trang 446 13 0 -
Giáo trình Văn học Việt Nam hiện đại (Từ sau cách mạng tháng Tám 1945): Phần 1 (Tập 2)
79 trang 407 12 0 -
Giáo trình Văn học Việt Nam giai đoạn 1945-1975: Phần 1 - Trường ĐH Thủ Dầu Một
142 trang 363 8 0 -
6 trang 327 0 0
-
Oan và giải oan trong truyện Nghiệp oan của Đào Thị của Nguyễn Dữ
6 trang 309 0 0 -
Thống kê tiền tệ theo tiêu chuẩn quốc tế và thực trạng thống kê tiền tệ tại Việt Nam
7 trang 275 0 0 -
10 trang 248 0 0
-
Luận án tiến sĩ Ngữ văn: Dấu ấn tư duy đồng dao trong thơ thiếu nhi Việt Nam từ 1945 đến nay
193 trang 242 0 0 -
5 trang 237 0 0
-
Khảo sát, đánh giá một số thuật toán xử lý tương tranh cập nhật dữ liệu trong các hệ phân tán
7 trang 233 0 0