Danh mục tài liệu

Vấn đề tạm giữ trong Luật tố tụng hình sự Việt Nam

Số trang: 14      Loại file: doc      Dung lượng: 72.50 KB      Lượt xem: 14      Lượt tải: 0    
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

1. Khái niệm chungXuất phát từ đặc trưng của quan hệ xã hội là đối tượng điều chỉnh của luật TTHS. Đó là những quan hệ luôn có 1 bên là quyền lực cơ quan Nhà nước có trách nhiệm và quyền hạn giải quyết các vụ án hình sự, mặt khác tội phạm là hành vi nguy hiểm không chỉ cho riêng một cá nhân nào mà hành vi nguy hiểm cho xã hội, nguy hiểm cho lợi ích chung của cộng đồng, do vậy trong tố tụng hình sự các cơ quan có thẩm quyền có quyền áp...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Vấn đề tạm giữ trong Luật tố tụng hình sự Việt NamVấn đề tạm giữ trong Luật tố tụng hình sự ViệtNam1. Khái niệm chungXuất phát từ đặc trưng của quan hệ xã hội là đối tượng điều chỉnh củaluật TTHS. Đó là những quan hệ luôn có 1 bên là quyền lực cơ quan Nhànước có trách nhiệm và quyền hạn giải quyết các vụ án hình sự, mặt kháctội phạm là hành vi nguy hiểm không chỉ cho riêng một cá nhân nào màhành vi nguy hiểm cho xã hội, nguy hiểm cho lợi ích chung của cộngđồng, do vậy trong tố tụng hình sự các cơ quan có thẩm quyền có quyềnáp dụng các biện pháp cưởng chế để tác động tới đối tựợng. Đặc điểmchung của các biện pháp cưởng chế là sự tác động một chiều không phụthuộc vào ý trí của bên bị tác động xuất phát từ những căn cứ điều kiện dopháp luật quy định.Tùy thuộc vào mục đích áp dụng, đối tượng áp dụng hoặc những tiêuchuẩn khác mà các nhà làm luật phân chia các biện pháp cưỡng chế thànhnhững nhóm khác nhau và trong mỗi nhóm lại có những biệm pháp khácnhau, vói những trình tự thủ tục khác nhau : bao gồm 2 nhóm chính. Nhómcác biện pháp ngăn chặn và nhóm các biện pháp điều tra.Những biện pháp cưỡng chế điều tra có mục đích nhằm thu thập chứngcứ của vụ án làm căn cứ xem xét việc truy cứu THHS đối với ngườiphạm tội, ví dụ như biện pháp khám xét có thể áp dụng đối với khámngười, khám đồ vật, thư tín, khám chổ ở, địa điểm hoặc như biện pháp kêbiên tài sản, tạm giữ đồ vật, tài liệu… theo Điều 79 BLTTHS 2003 baogồm các biện pháp sau: Bắt ( bao gồ bắt người trong trường hợp khẩncấp, bắt người trong trường hợp phạm tội quả tang, bắt người bị truy nãvà bắt bị can bị cáo để tạm giữ, tạm giam cấm đi khỏi nơi cư trú, bảo lĩnhđặt tiền hoặc tài sản để bảo đảm, như vậy tạm giữ là một trong nhữngbiện pháp ngăn chặn được quy định trong BLTTHS hiện hành. Vấn đềđặt ra là biện pháp tạm giữ được áp dụng với những trường hợp nào.a. Đối tượng tạm giữĐiều 86 BLTTHS 2000 quy định về đối tượng, căn cứ và thẩm quyền ápdụng Biện pháp ngặn chặn tạm giữ. Theo quy định của điều luật này thìtạm giữ là việc cơ quan và người có thẩm quyền ra quyết định tạm thờihạn chế tự do trong trường hợp phạm tội quả tang hoặc trường hợp khẩncấp.Mục đích của BPNC tạm giữ là nhằm ngăn chặn hành vi phạm tội hoặchành vi cản trở việc điều tra khám phá tội phạm của người bi nghi là thựchiện hành vi phạm tội, tạo điều kiện cho cơ quan có thẩm quyền đủ thờigian để xác định tính chất, mức độ của hành vi, nhân thân của người thựchiện hảnh vi nguy hiểm cho xã hội để từ đó có thể quyết định khởi tố vụán hình sự, khởi tố bị can hoặc không khởi tố vụ án hình sự, khởi tố bị canhoặc các quyết định quản lý cần thiết khác như, tạm giữ áp dụng cácbiện pháp ngăn chặn khác hay trả tự do cho người bị bắt.Nhìn chung đối tượng bị tạm giữ là người bị bắt trong trường hợp khẩncấp hoặc phạm tội quả tang, tuy nhiên điều luật cũng không quy định bắtbuộc trong tất cả mọi trường hợp bắt đó đều phải tạm giữ, mà trong mộtsố trường hợp bắt người phạm tội quả tạng, nếy xét thấy hành vi phạmtội nhỏ, tính chất ít nghiêm trọng lại có nơi cư trú rõ ràng không có cơ sởđể ch từng người đó có thể trốn hoặc cản trở việc điều tra trong cáctrường hợp đó không cần thiết phải tạm giữ họ. Điều 86 BLTTHS 2003cũng không quy định cụ thể các căn cứ áp dụng BPNC tạm giữ, mà căn cứđể tạm giữ được hiểu là nếu việc bắt khẩn cấp hoặc bắt quả tang khi cóđủ căn cứ quy định tại Điều 81 và 82 BLTTHS năm 2003 thì đó cũng chínhlà căn cứ để áp dụng biện pháp tạm giữ. Điều luật cũng quy định nhữngngười có thẩm quyền ra quyết định tạm giữ là những người có quyền ralệnh bắt khẩn cấp theo quy định tại Điều 81 BLTTHS 2003.Khoản 1 Điều 86 BLTTHS 2003 quy định “ tạm giữ có thể áp dụng đốivới những người bị bắt trong trường hợp khẩn cấp hoặc phạm tội quảtang, người phạm tội tự thú, đầu tú hoắc đối với người bị bắt theo quyếtđinh truy nã”. Như vậy, việc tạm giữ có thể áp dụng với những người bịbắt trong trường hợp khẩn cấp hoặc phạm tội quả tang quy định tại cácĐiều 81 và 82 của BLTTHS, tức là các điều luật quy định về bắt ngườitrong trường hợp khẩn cấp, bắt người phạm tội quả tang và bắt ngườiđang bị truy nã cũng như đối với phạm tội tự thú hoặc đầu thú. Nhận thứcvề quy định này cho thấy biện pháp tạm giữ có thể được áp dụng với cácđối tượng bị bắt khẩn cấp, bắt quả tang, bắt truy nã, người đầu thú, tựthú chứ không bắt buộc, nói cách khác, sau khi bị bắt trong các trường hợpnêu trên, người bị bắt có thể bị tạm giữ hoặc không bị tạm giữ. Tinh thầnnày đã được quy định tại Điều 83 của BLTTHS. Khoản 1 Điều 83 quyđịnh “ Sau khi bắt hoặc nhận người bị bắt trong trường hợp khẩn cấp,hoặc phạm tội quả tang, cơ quan điều tra phải lấy lời khai ngay trong thờihạn 24 giờ phải ra quyết định tạm giữ hoặc trả tự do cho người bị bắt”.Như vậy, biện pháp tạm giữ là một BPNC độc lập, việc quy áp dụngbiện pháp này phải có những căn cứ nhất định chứ không phụ thuộc vàobiện pháp bắt, nói cách khác, biện pháp tạm giữ không phải là biện phápngăn chặn bắt buộc phải áp dụng sau khi bắt người. Vấn đề đặt ra là khinào cơ quan có thẩm quyền có thể ra quyết định tạm giữ? Còn khi nàokhông cần thiết tạm giữ? Do vậy nên chăng cần quán triêt mục đích củatạm giữ trong TTHS. Mặc dù trong BLTTHS không quy định rõ mục đíchcủa việc tạm giữ nhưng qua các điều luật về tạm giữ cho thấy việc tạmgiữ người bị bắt trong trường hợp khẩn cấp hoặc phạm tội quả tang,người tự thú, đầu thú là nhằm có điều kiện để tiếp tục xác minh thêm vềhành vi phạm tội của người bị bắt, người ra tự thú, đầu thú để làm rõthêm căn cứ của việc khởi tố vụ án cũng như khởi tố bị can đối với ngườihọ. Tinh thần này cũng đã được thể hiện qua các quy phạm tại các Điềunhư Điều 83 Điều 87 của BLTTHS. Khoản 3 Điều 87 quy định: “ Trongkhi tạm giữ, nếu không đủ căn cứ khởi tố bị can thì phải trả tự do chongười bị tạm giữ”. Như vậy sau khi bị bắt trong trường hợp khẩn cấphoặc phạm tội quà tang , hoặc khi người phạm tội ra đầu thú, tự thú thìhọ không thể không bị tạm g ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu có liên quan: