Vấn đề tự chủ trong nhà trường
Số trang: 1
Loại file: doc
Dung lượng: 24.00 KB
Lượt xem: 20
Lượt tải: 0
Xem trước 1 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tự chủ à một trong những giải pháp quyết định sự phát triển bền vững của các trường và sự ổn định của giáo dục. Nội dung tự chủ bao gồm tự chủ về tổ chức và quản lý bộ máy; tự chủ về học thuật ( nội dung chương trình, quy mô đào taọ, nghiên cứu khoa học,...)
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Vấn đề tự chủ trong nhà trường Vấn đề tự chủ trong nhà trườngTự chủ là một trong những giải pháp quyết định sự phát triển bền vững của của cáctrường và sự ổn định của giáo dục. Nội dung tự chủ bao gồm tự chủ về tổ chức vàquản lý bộ máy; tự chủ về học thuật (nội dung chương trình, quy mô đào tạo, nghiêncứu khoa học…); tự chủ về tài chính, được chủ động quyết định các khoản thu chi; tựchủ thiết lập mối quan hệ với các trường, cơ sở nghiên cứu, đào tạo, khoa học trongnước và quốc tế…Tuy nhiên hiện nay vấn đề tự chủ ở các truờng vẫn còn rất nhiều bất cập bất cập: Cótrường khi thực hiện tự chủ vẫn còn lúng túng, chưa có kế hoạch, lộ trình chuẩn, cóviệc tự chủ mang tính hình thức. Bên cạnh đó, thiếu sự định hướng của Nhà nướctrong thực hiện tự chủ; chưa thống nhất trong điều hành, quản lý hệ thống, cơ chếphù hợp; chậm ban hành các văn bản hướng dẫn… Phần lớn các trường đều đưa ranhững kiến nghị: Các cơ quan sớm tổng kết thực hiện Chỉ thị 43 ở các trường; Nhànước cần có chính sách đồng bộ về cơ chế quản lý, tài chính, ban hành các văn bảnpháp quy kịp thời; Bộ Giáo dục-Đào tạo phân cấp mạnh và rõ hơn các quyền cho cáctrường….Đồng thời, các trường cần đổi mới toàn diện để thực hiện tự chủ một cáchhiệu quả và có trách nhiệm với xã hội.Theo tôi vấn đề tự chủ trong các trường là một tất yếu khách quan của sự phát triểngiáo dục. Tự chủ ở đây không chỉ là tự chủ về tài chính, mà còn nhiều nội dung khác.Nhưng muốn thực hiện tốt tự chủ, các trường cần có phương thức, cách thức phù hợp,có đội ngũ lãnh đạo, quản lý, tập thể năng động, sáng tạo và tự chủ gắn với tự chịutrách nhiệm.Trong thời gian sắp tới mong rằng Chính phủ, Bộ Giáo dục - Đào tạo và các bộ, ngànhliên quan tiếp tục đổi mới cơ chế quản lý phù hợp với thực hiện tự chủ. Bộ Giáo dục- Đào tạo phân cấp, phân quyền mạnh cho các trường, giao thêm thẩm quyền cho hiệutrưởng để các đồng chí lãnh đạo, quản lý phát huy tự chủ, góp phần xây dựng nềngiáo dục đại học có chất lượng.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Vấn đề tự chủ trong nhà trường Vấn đề tự chủ trong nhà trườngTự chủ là một trong những giải pháp quyết định sự phát triển bền vững của của cáctrường và sự ổn định của giáo dục. Nội dung tự chủ bao gồm tự chủ về tổ chức vàquản lý bộ máy; tự chủ về học thuật (nội dung chương trình, quy mô đào tạo, nghiêncứu khoa học…); tự chủ về tài chính, được chủ động quyết định các khoản thu chi; tựchủ thiết lập mối quan hệ với các trường, cơ sở nghiên cứu, đào tạo, khoa học trongnước và quốc tế…Tuy nhiên hiện nay vấn đề tự chủ ở các truờng vẫn còn rất nhiều bất cập bất cập: Cótrường khi thực hiện tự chủ vẫn còn lúng túng, chưa có kế hoạch, lộ trình chuẩn, cóviệc tự chủ mang tính hình thức. Bên cạnh đó, thiếu sự định hướng của Nhà nướctrong thực hiện tự chủ; chưa thống nhất trong điều hành, quản lý hệ thống, cơ chếphù hợp; chậm ban hành các văn bản hướng dẫn… Phần lớn các trường đều đưa ranhững kiến nghị: Các cơ quan sớm tổng kết thực hiện Chỉ thị 43 ở các trường; Nhànước cần có chính sách đồng bộ về cơ chế quản lý, tài chính, ban hành các văn bảnpháp quy kịp thời; Bộ Giáo dục-Đào tạo phân cấp mạnh và rõ hơn các quyền cho cáctrường….Đồng thời, các trường cần đổi mới toàn diện để thực hiện tự chủ một cáchhiệu quả và có trách nhiệm với xã hội.Theo tôi vấn đề tự chủ trong các trường là một tất yếu khách quan của sự phát triểngiáo dục. Tự chủ ở đây không chỉ là tự chủ về tài chính, mà còn nhiều nội dung khác.Nhưng muốn thực hiện tốt tự chủ, các trường cần có phương thức, cách thức phù hợp,có đội ngũ lãnh đạo, quản lý, tập thể năng động, sáng tạo và tự chủ gắn với tự chịutrách nhiệm.Trong thời gian sắp tới mong rằng Chính phủ, Bộ Giáo dục - Đào tạo và các bộ, ngànhliên quan tiếp tục đổi mới cơ chế quản lý phù hợp với thực hiện tự chủ. Bộ Giáo dục- Đào tạo phân cấp, phân quyền mạnh cho các trường, giao thêm thẩm quyền cho hiệutrưởng để các đồng chí lãnh đạo, quản lý phát huy tự chủ, góp phần xây dựng nềngiáo dục đại học có chất lượng.
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Quản lý giáo dục tự chủ trong nhà trường giáo dục đào tạo ngành giáo dục luật giáo dụcTài liệu có liên quan:
-
174 trang 319 0 0
-
26 trang 255 0 0
-
MẪU ĐƠN ĐỀ NGHỊ CẤP GIẤY PHÉP dạy thêm học thêm ngoài nhà trường
3 trang 243 2 0 -
122 trang 237 0 0
-
6 trang 230 0 0
-
119 trang 219 0 0
-
Tiểu luận: Tìm hiểu thực trạng giáo dục Đại Học hiện nay ở nước ta
27 trang 215 0 0 -
6 trang 206 0 0
-
98 trang 202 0 0
-
MẪU ĐƠN XIN XÉT TUYỂN VÀO LỚP 10 TRƯỜNG THPT DÂN TỘC NỘI TRÚ TỈNH
2 trang 202 0 0