Danh mục tài liệu

Vận dụng Mác - Lênin đưa ra giải pháp thúc đẩy Xuất khẩu thủy sản vào Mỹ - 2

Số trang: 14      Loại file: pdf      Dung lượng: 138.88 KB      Lượt xem: 12      Lượt tải: 0    
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Những năm gần đây, thị trường Mỹ hướng vào cá rô phi, thúc đẩy nghề nuôi cá rô phi phát triển với sản lượng từ 2000 tấn năm 1990 tăng lên 10.000 tấn năm 1999. Nghề nuôi tôm càng nước ngọt hiện đang dẫn đầu thế giới với sản lượng 32 ngàn tấn năm 1990 nay chỉ còn 18 ngàn tấn. Mỹ cũng là nước nuôi cá hồi lớn ở tây bán cầu với sản lượng là 62 ngàn tấn năm 1999. 2.2.2 Chế biến thuỷ sản Công nghiệp chế biến thuỷ sản khổng lồ của Mỹ được phân bố...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Vận dụng Mác - Lênin đưa ra giải pháp thúc đẩy Xuất khẩu thủy sản vào Mỹ - 2Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com Nh ững năm gần đây, thị trường Mỹ h ướng vào cá rô phi, thúc đ ẩy nghề nuôi cá rô phi phát triển với sản lượng từ 2000 tấn năm 1990 tăng lên 10.000 tấn năm 1999. Nghề nuôi tôm càng nước ngọt hiện đang dẫn đầu thế giới với sản lượng 32 ngàn tấn năm 1990 nay ch ỉ còn 18 ngàn tấn. Mỹ cũng là nước nuôi cá hồi lớn ở tây bán cầu với sản lượng là 62 ngàn tấn năm 1999. 2.2.2 Chế biến thuỷ sản Công nghiệp chế biến thuỷ sản khổng lồ của Mỹ đ ược phân bố ở khắp các bang, nhưng tập trung nhiều ở các bang bờ Đông và các thành phố lớn ở bờ Tây. Ngo ài ra, còn nhiều sản phẩm được chế biến ngay trên biển. Công nghiệp ch ế biến thuỷ sản của Mỹ phục vụ cả thị trường nội địa và thị trường nước ngoài. Do người tiêu dùng Mỹ chỉ ưa chuộng các sản phẩm tinh chế (dù giá cao) nên đ ã thúc đ ẩy công nghiệp chế biến thuỷ sản của Mỹ phát triển mạnh và luôn ở trình độ cao. Nh ư đã nêu, giá trị của tổng sản lượng thuỷ sản Mỹ năm 1999 là 4,3 t ỷ USD, nhưng sau khi chế biến ra các sản phẩm thì tổng giá trị đ ã lên tới 7,3 tỷ USD (tăng lên 170%). Rõ ràng công nghiệp chế biến thuỷ sản của Mỹ sinh lợi rất cao và có vai trò quyết định cho hiệu quả của ngành thu ỷ sản nư ớc này. 2.2.3 Xu ất nhập khẩu thuỷ sản. Ngoại thương thu ỷ sản của Mỹ có một vàI đ ặc điểm chính như sau: Cả nhập khẩu và xuất khẩu đều đạt giá trị rất lớn; Thâm hụt ngoại thương thu ỷ sản ngày m ột tăng. a) Xuất khẩu thuỷ sản. Mỹ là n ước xuất khẩu h àng đ ầu thế giới. Giá trị xuất khẩu thuỷ sản của Mỹ nh ư sau: Năm 1992 Mỹ là n ước xuất khẩu thuỷ sản số một thế giới với giá trị kỷ lục là 3,58 tỷ USD. Sau khi bị Thái Lan vượt thì xu ất khẩu giảm sút và tới n ăm 1998 chỉ còn 2,4 tỷSimpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com USD, xuống vị trí thứ 5 thế giới (sau Na Uy, Nga, Trung Quốc, Thái Lan). Sang năm 2000 xuất khẩu tăng lên nhanh và đạt 3 tỷ USD. Các mặt hàng xuất khẩu quan trọng đ ều là các m ặt h àng Mỹ sản xuất ra rất nhiều nhưng người Mỹ lại không ưa chuộng. Đứng đầu về giá trị xu ất khẩu là cá hồi Thái Bình Dương (đông lạnh và hộp cá) với giá trị khoảng gần 600 triệu USD (năm 2000). Tiếp theo là surimi từ cá tuyết Thái Bình Dương đạt 300 triệu USD (năm 2000), tôm hùm 270 triệu USD (năm 2000). Sản phẩm độc đáo nhất của Mỹ là trứng cá (trứng cá trích, cá hồi, cá tuyết) với khối lượng 42 nghìn tấn, giá trị 370 triệu USD (năm 1999). Mỹ cũng là nước xuất khẩu tôm đ ông với giá trị 123 triệu USD (1999). Thị trường xuất khẩu thuỷ sản chủ yếu của Mỹ là : Châu á chiếm 53% tổng giá trị xuất khẩu, Bắc Mỹ chiếm 26%, Châu Âu chiếm 16%. Bạn hàng lớn nhất là Nhật Bản với 42% thị phần, tiếp theo là Canađa - 23%, Hàn Quốc - 6% (năm 1999). Trong khối EU có Anh và Pháp là hai bạn hàng lớn của Mỹ. Nhật Bản là nước nhập khẩu lớn nhất các các sản phẩm cá hồi, surimi và trứng cá của Mỹ. Năm 2000 Mỹ xuất sang Nhật 1.157 triệu USD các mặt hàng thu ỷ sản, nhưng chỉ nhập khẩu của Nhật có 164 triệu USD. b). Nhập khẩu thuỷ sản * Giá trị và khối lượng Sau 10 n ăm giá trị nhập khẩu thuỷ sản của Mỹ tăng 1,83 lần. Trong khi khối lượng chỉ tăng 1,35 lần, chứng tỏ cơ cấu nhập khẩu có thay đổi cơ bản nghiêng về các mặt hàng cao cấp giá đắt và giá trung bình . Nh ập khẩu thuỷ sản của Mỹ tăng trư ởng rất nhanh, đ ặc biệt từ n ăm 1997 đến n ăm 2000 giá trị nhập khẩu tăng trên 10%/n ăm. Hiện nay, Mỹ là thị trư ờng nhập khẩu lớn thứ hai thế giới và chiếm 16,5% tổng giá trị nhập khẩu thuỷ sản thế giới.Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com * Các mặt hàng nh ập khẩu chủ yếu. Mỹ nhập khẩu hơn 100 mặt h àng thu ỷ sản các loại từ cao cấp đ ến thấp nhất. Dư ới đây là một số mặt hàng có giá trị cao nhất. Bảng 7: 10 mặt hàng nh ập khẩu có giá trị lớn của Mỹ trong năm 2001 Tôm đông còn vỏ 1 1.922 Tôm đông bóc vỏ 2 1.056 Tôm đông bóc vỏ chế biến 612 3 Cá hồi philê đô ng và tươi 494 4 5 Tôm hùm 431 Hộp cá ngừ 314 6 Cá hồi tươi và đông 297 7 Tôm rồng 8 295 Cá ngừ vây vàng đô ng và tươi 238 9 Cá tuyết philê đông 207 10 Nguồn: Chuyên đ ề thuỷ sản năm 2002 ...