Vận dụng nguyên tắc thực hiện đối với ghi nhận doanh thu trong Kế toán
Số trang: 3
Loại file: pdf
Dung lượng: 238.92 KB
Lượt xem: 20
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nguyên tắc "thực hiện" đựơc áp dụng rộng rãi và phổ biến nhất trong các đơn vị kế toán để xác định kết quả kinh doanh tại các doanh nghiệp.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Vận dụng nguyên tắc thực hiện đối với ghi nhận doanh thu trong Kế toán Vận dụng nguyên tắc thực hiện đối với ghi nhận doanh thu trong Kế toánGhi nhận doanh thu kế toán là một trong những vấn đề quan trọng của quá trình xác địnhkết quả kinh doanh. Với nguyên tắc ghi nhận doanh thu khác nhau sẽ dẫn đến kết quảhoạt động kinh doanh khác nhau. Hiện nay, nguyên tắc thực hiện đang được áp dụng phổbiến và rộng rãi nhất trong các đơn vị kế toán. Tuy nhiên, cơ sở khoa học và việc vậndụng nguyên tắc này trong thực tế còn ít được đề cập đến.Hai vấn đề kế toán cơ bản đối với DT là ghi nhận doanh thu trong kỳ kế toán nào và mứcDT được ghi nhận bằng bao nhiêu. Có ba nguyên tắc cơ bản để ghi nhận DT, đó là:nguyên tắc tiền mặt (ghi nhận DT khi thu được tiền); nguyên tắc phát sinh (ghi nhận DTtương ứng với mức tăng giá trị của sản phẩm, dịch vụ); nguyên tắc thực hiện (ghi nhậnDT khi nó được thực hiện). Mỗi nguyên tắc nói trên đều có những ưu điểm và hạn chếnhất định.Cơ sở của nguyên tắc thực hiệnTheo nguyên tắc thực hiện, thời điểm để DT được xác định là “thực hiện” phải thỏa mãnhai điều kiện: DT đạt được và có thể xác định. Về cơ bản, doanh thu được coi là đạt đượckhi đơn vị kế toán hoàn thành hoặc gần như hoàn thành những công việc cần phải thựchiện đối với sản phẩm, hàng hóa, dịch vụ sẽ cung cấp cho khách hàng để nhận được lợiích kinh tế tương ứng với DT; DT thu được coi là có thể xác định khi thu được tiền hànghoặc có quyền pháp lý thu tiền tương ứng với sản phẩm, hàng hóa, dịch vụ đã bán được.DT là biểu hiện số tiền tương ứng với giá trị của sản phẩm, lao vụ, dịch vụ cung cấp chokhách hàng. Do đó, quá trình tạo ra DT của một đơn vị kế toán, đồng thời cũng chính làquá trình tạo giá trị của sản phẩm mới của chính đơn vị đó. Thông thường, những hoạtđộng này đối với loại hình đơn vị sản xuất bao gồm các giai đoạn: thiết kế, mua nguyênvật liệu, sản xuất sản phẩm, lưu kho sản phẩm, bán sản phẩm cho khách hàng và thu tiền.Trong các hoạt động nói trên, theo nguyên tắc thực hiện, vào thời điểm hoạt động bán sảnphẩm (giao hàng – chuyển quyền sở hữu) cho khách hàng được thực hiện là thời điểm ghinhận DT. Việc ghi nhận DT ở những khâu trước đó đồng nghĩa với việc phá vỡ nguyêntắc thực hiện.Việc lựa chọn hoạt động bán sản phẩm là thời điểm ghi nhận DT theo nguyên tắc thựchiện trên những căn cứ sau: tính khách quan khi xác định mức DT, tính xác thực của tàisản dùng để phân phối lợi nhuận và tính xác thực của việc ghi nhận chi phí tương ứng vớidoanh thu nhằm đảm bảo nguyên tắc phù hợp trong khi xác định lợi nhuận.Tính khách quan khi xác định mức DTNếu như ghi nhận DT trứơc lúc bán hàng thì mức DT được xác định khó có thể đảm bảotính khách quan do công việc này phụ thuộc rất nhiều vào ý kiến chủ quan của nhà quảnlý. Trong khi đó, bán hàng là nghiệp vụ trao đổi ngang giá giữa bên bán với bên mua,mức giá bán tương ứng với DT được bên mua và bên bán thương lượng và thỏa thuận,mức DT này không phải là kết quả của ý kiến chủ quan của bên mua hoặc bên bán quyếtđịnh mà được cả 2 bên cùng thống nhất. Tính khách quan của việc xác định doanh thuđược thể hiện ở chính điểm này.Tính xác thực của tài sản. Thời điểm bán hàng là khởi điểm của giai đoạn thanh toán đối với hàng bán đã được xácđịnh. Bên bán có quyền yêu cầu bên mua phải thanh toán tiền hàng theo quy định củapháp luật. Nói cách khác, khoản phải thu đối với khách hàng đảm bảo tiêu chuẩn đượcghi nhận như là một khoản tài sản đối với đơn vị bán. Tính xác thực của tài sản đóng mộtvai trò quan trọng đối với phần giảm tài sản của đơn vị kế toán thông qua các nghiệp vụphân phối lợi nhuận như cổ tức, tiền thưởng cho cán bộ công nhân viên…Nếu tính xácthực của tài sản không được đảm bảo trong khi DT vẫn được báo cáo thì những nghiệp vụphân phối lợi nhuận nói trên sẽ làm phát sinh giảm tài sản không tương ứng với tài sảnthực có của đơn vị kế toán.Tính xác thực của chi phí và tính phù hợp giữa DT và CP.Giữa DT và CP có mối quan hệ tương ứng và phù hợp nhau trong quá trình xác định kếtquả hoạt động kinh doanh. Trong trường hợp không xác định được tính chính xác CP cầnphải ước tính một cách hợp lý mức CP bỏ ra tương ứng với DT đạt được. Các ước tínhkhác nhau sẽ cho nhiều kết quả khác nhau và làm mất đi tính khách quan và tính thíchhợp của thông tin kế toán. Như vậy, cùng với việc ghi nhận DT thì phần lớn CP tươngứng với mức DT đó đã phát sinh . Vào thời điểm bán hàng, khi DT được ghi nhận thì đạibộ phận CP được coi là đã phát sinh thực tế.Từ những căn trên, phần lớn việc ghi nhận DT dựa trên cơ sở bán hàng hay hoạt độngbán hàng được thực hiện. Nói cách khác, nguyên tắc thực hiễn dẫn đến hệ quả là DTđược ghi nhận theo “tiêu chuẩn bán hàng”. Tuy nhiên, hoạt động kinh doanh của các đơnvị kế toán ngày càng đa dạng và phong phú; do đó, các hoạt động bán hàng cũng mangnhiều nét đặc thù hơn đòi hỏi phải có sự vận dụng linh hoạt hơn đối với nguyên tắc thựchiện trong ghi nhận DTVận dụn ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Vận dụng nguyên tắc thực hiện đối với ghi nhận doanh thu trong Kế toán Vận dụng nguyên tắc thực hiện đối với ghi nhận doanh thu trong Kế toánGhi nhận doanh thu kế toán là một trong những vấn đề quan trọng của quá trình xác địnhkết quả kinh doanh. Với nguyên tắc ghi nhận doanh thu khác nhau sẽ dẫn đến kết quảhoạt động kinh doanh khác nhau. Hiện nay, nguyên tắc thực hiện đang được áp dụng phổbiến và rộng rãi nhất trong các đơn vị kế toán. Tuy nhiên, cơ sở khoa học và việc vậndụng nguyên tắc này trong thực tế còn ít được đề cập đến.Hai vấn đề kế toán cơ bản đối với DT là ghi nhận doanh thu trong kỳ kế toán nào và mứcDT được ghi nhận bằng bao nhiêu. Có ba nguyên tắc cơ bản để ghi nhận DT, đó là:nguyên tắc tiền mặt (ghi nhận DT khi thu được tiền); nguyên tắc phát sinh (ghi nhận DTtương ứng với mức tăng giá trị của sản phẩm, dịch vụ); nguyên tắc thực hiện (ghi nhậnDT khi nó được thực hiện). Mỗi nguyên tắc nói trên đều có những ưu điểm và hạn chếnhất định.Cơ sở của nguyên tắc thực hiệnTheo nguyên tắc thực hiện, thời điểm để DT được xác định là “thực hiện” phải thỏa mãnhai điều kiện: DT đạt được và có thể xác định. Về cơ bản, doanh thu được coi là đạt đượckhi đơn vị kế toán hoàn thành hoặc gần như hoàn thành những công việc cần phải thựchiện đối với sản phẩm, hàng hóa, dịch vụ sẽ cung cấp cho khách hàng để nhận được lợiích kinh tế tương ứng với DT; DT thu được coi là có thể xác định khi thu được tiền hànghoặc có quyền pháp lý thu tiền tương ứng với sản phẩm, hàng hóa, dịch vụ đã bán được.DT là biểu hiện số tiền tương ứng với giá trị của sản phẩm, lao vụ, dịch vụ cung cấp chokhách hàng. Do đó, quá trình tạo ra DT của một đơn vị kế toán, đồng thời cũng chính làquá trình tạo giá trị của sản phẩm mới của chính đơn vị đó. Thông thường, những hoạtđộng này đối với loại hình đơn vị sản xuất bao gồm các giai đoạn: thiết kế, mua nguyênvật liệu, sản xuất sản phẩm, lưu kho sản phẩm, bán sản phẩm cho khách hàng và thu tiền.Trong các hoạt động nói trên, theo nguyên tắc thực hiện, vào thời điểm hoạt động bán sảnphẩm (giao hàng – chuyển quyền sở hữu) cho khách hàng được thực hiện là thời điểm ghinhận DT. Việc ghi nhận DT ở những khâu trước đó đồng nghĩa với việc phá vỡ nguyêntắc thực hiện.Việc lựa chọn hoạt động bán sản phẩm là thời điểm ghi nhận DT theo nguyên tắc thựchiện trên những căn cứ sau: tính khách quan khi xác định mức DT, tính xác thực của tàisản dùng để phân phối lợi nhuận và tính xác thực của việc ghi nhận chi phí tương ứng vớidoanh thu nhằm đảm bảo nguyên tắc phù hợp trong khi xác định lợi nhuận.Tính khách quan khi xác định mức DTNếu như ghi nhận DT trứơc lúc bán hàng thì mức DT được xác định khó có thể đảm bảotính khách quan do công việc này phụ thuộc rất nhiều vào ý kiến chủ quan của nhà quảnlý. Trong khi đó, bán hàng là nghiệp vụ trao đổi ngang giá giữa bên bán với bên mua,mức giá bán tương ứng với DT được bên mua và bên bán thương lượng và thỏa thuận,mức DT này không phải là kết quả của ý kiến chủ quan của bên mua hoặc bên bán quyếtđịnh mà được cả 2 bên cùng thống nhất. Tính khách quan của việc xác định doanh thuđược thể hiện ở chính điểm này.Tính xác thực của tài sản. Thời điểm bán hàng là khởi điểm của giai đoạn thanh toán đối với hàng bán đã được xácđịnh. Bên bán có quyền yêu cầu bên mua phải thanh toán tiền hàng theo quy định củapháp luật. Nói cách khác, khoản phải thu đối với khách hàng đảm bảo tiêu chuẩn đượcghi nhận như là một khoản tài sản đối với đơn vị bán. Tính xác thực của tài sản đóng mộtvai trò quan trọng đối với phần giảm tài sản của đơn vị kế toán thông qua các nghiệp vụphân phối lợi nhuận như cổ tức, tiền thưởng cho cán bộ công nhân viên…Nếu tính xácthực của tài sản không được đảm bảo trong khi DT vẫn được báo cáo thì những nghiệp vụphân phối lợi nhuận nói trên sẽ làm phát sinh giảm tài sản không tương ứng với tài sảnthực có của đơn vị kế toán.Tính xác thực của chi phí và tính phù hợp giữa DT và CP.Giữa DT và CP có mối quan hệ tương ứng và phù hợp nhau trong quá trình xác định kếtquả hoạt động kinh doanh. Trong trường hợp không xác định được tính chính xác CP cầnphải ước tính một cách hợp lý mức CP bỏ ra tương ứng với DT đạt được. Các ước tínhkhác nhau sẽ cho nhiều kết quả khác nhau và làm mất đi tính khách quan và tính thíchhợp của thông tin kế toán. Như vậy, cùng với việc ghi nhận DT thì phần lớn CP tươngứng với mức DT đó đã phát sinh . Vào thời điểm bán hàng, khi DT được ghi nhận thì đạibộ phận CP được coi là đã phát sinh thực tế.Từ những căn trên, phần lớn việc ghi nhận DT dựa trên cơ sở bán hàng hay hoạt độngbán hàng được thực hiện. Nói cách khác, nguyên tắc thực hiễn dẫn đến hệ quả là DTđược ghi nhận theo “tiêu chuẩn bán hàng”. Tuy nhiên, hoạt động kinh doanh của các đơnvị kế toán ngày càng đa dạng và phong phú; do đó, các hoạt động bán hàng cũng mangnhiều nét đặc thù hơn đòi hỏi phải có sự vận dụng linh hoạt hơn đối với nguyên tắc thựchiện trong ghi nhận DTVận dụn ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
áp dụng vận dụng nguyên tắc thực hiện ghi nhận doanh thu kế toán xác định kết quả kinh doanh kiến thức tài chính kinh tếTài liệu có liên quan:
-
QUYẾT ĐỊNH Về việc ban hành và công bố bốn (04) chuẩn mực kế toán Việt Nam (đợt 5)
61 trang 203 0 0 -
Mua bán, sáp nhập Doanh nghiệp ở Việt Nam (M&A)
7 trang 198 0 0 -
Bài tiểu luận kinh tế chính trị
25 trang 191 0 0 -
136 trang 190 0 0
-
6 trang 186 0 0
-
32 trang 164 0 0
-
Thủ Tục Chứng Nhận và Công Bố Thông Tin TWIC
4 trang 159 0 0 -
Đề tài: Thực trạng thanh toán tiền măt ở nước ta
9 trang 157 0 0 -
HỆ THỐNG CHUẨN MỰC KẾ TOÁN- CHUẨN MỰC SỐ 2- HÀNG TỒN KHO
6 trang 143 0 0 -
BÁO CÁO THỰC TẬP - Đề tài: KẾ TOÁN VỐN BẰNG TIỀN VÀ CÁC KHOẢN PHẢI THU
47 trang 115 0 0