Vận dụng phương pháp tiếp cận lịch sử - Logic trong dạy học kĩ thuật
Số trang: 8
Loại file: pdf
Dung lượng: 972.49 KB
Lượt xem: 28
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài báo này đưa ra cách dạy học vận dụng phương pháp tiếp cận lịch sử - logic trong dạy học kĩ thuật. Trọng tâm chính của phương pháp này là tổ chức quá trình dạy học theo một trình tự logic trên cơ sở xem xét, phân tích lịch sử quá trình hình thành, phát triển của đối tượng để tìm ra bản chất của vấn đề cần nghiên cứu.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Vận dụng phương pháp tiếp cận lịch sử - Logic trong dạy học kĩ thuật JOURNAL OF SCIENCE OF HNUE Educational Sci. 2012, Vol. 57, No. 4, pp. 57-64 VẬN DỤNG PHƯƠNG PHÁP TIẾP CẬN LỊCH SỬ - LOGIC TRONG DẠY HỌC KĨ THUẬT Lê Ngọc Hòa Trường Đại học Sao Đỏ E-mail: lengochoadhsd@yahoo.com Tóm tắt. Trong dạy học kĩ thuật việc lựa chọn phương phương pháp dạy học nào vừa làm tăng hứng thú nhận thức và bồi dưỡng phương pháp nhận thức, rèn luyện khả năng tư duy logic, sáng tạo cho người học vừa thuận tiện cho việc thiết kế bài giảng là rất cần thiết. Bài báo này đưa ra cách dạy học vận dụng phương pháp tiếp cận lịch sử - logic trong dạy học kĩ thuật. Trọng tâm chính của phương pháp này là tổ chức quá trình dạy học theo một trình tự logic trên cơ sở xem xét, phân tích lịch sử quá trình hình thành, phát triển của đối tượng để tìm ra bản chất của vấn đề cần nghiên cứu. Từ khóa: Tiếp cận lịch sử - logic, dạy học kĩ thuật, thiết kế bài giảng, soạn giáo án, thực hiện bài dạy, bản vẽ kĩ thuật, lịch sử phát triển của ô tô, tích cực hóa hoạt động học tập.1. Mở đầu Sự phát triển của lịch sử vốn có nhiều tính ngẫu nhiên, che đậy bản chất của cáchiện tượng. Sự phản ánh logic sẽ tách bỏ những tính ngẫu nhiên đó để tìm cái bản chất, cáiquy luật trong cái ngẫu nhiên đó. Kết hợp giữa lịch sử và logic sẽ cho ta xem xét, nghiêncứu đối tượng (sự vật, hiện tượng) trong sự phát triển của nó để hiểu đối tượng sâu sắchơn và sẽ có cơ sở để tác động cho đối tượng phát triển. Vận dụng phương pháp tiếp cận lịch sử - logic và bắt chước cách tư duy của nhà kĩthuật khi giải quyết một vấn đề kĩ thuật đặt ra để gia công sư phạm nội dung dạy học, cấutrúc lại các bài dạy kĩ thuật sẽ làm cho nội dung dạy học trở nên sinh động, hấp dẫn vàtự nhiên hơn. Điều đó sẽ làm tăng hứng thú nhận thức và bồi dưỡng phương pháp nhậnthức cho người học. Hứng thú nhận thức lại tích cực hóa toàn bộ hoạt động nhận thức củangười học, do đó sẽ góp phần làm chất lượng dạy học đạt được ở mức độ cao hơn. 57 Lê Ngọc Hòa2. Nội dung nghiên cứu2.1. Vận dụng phương pháp tiếp cận lịch sử logic trong dạy học2.1.1. Phương pháp tiếp cận lịch sử - logic Phương pháp tiếp cận lịch sử - logic là phương pháp nghiên cứu đối tượng trên cơsở xem xét lịch sử quá trình hình thành, phát triển của đối tượng đó và dựa trên nhữngnguyên tắc, qui tắc, qui luật logic của tư duy và của chính đối tượng đó. Sự kết hợp giữa phương pháp lịch sử và phương pháp logic có nghĩa người nghiêncứu nhìn nhận tiến trình lịch sử phát triển của đối tượng theo quan điểm logic học, giúphọ nhìn thấy được cái bản chất, cái quy luật trong quá trình phát triển của đối tượng. Sựkết hợp này có ý nghĩa phương pháp luận, với mục đích hướng dẫn quá trình nhận thức,hệ thống hóa và khái quát hóa tri trức và gợi mở tư duy sáng tạo. Vận dụng phương pháp tiếp cận lịch sử - lôgíc trong dạy học nghĩa là hướng dẫnngười học lĩnh hội kiến thức theo tiến trình tìm tòi sáng tạo khoa học. Trong đó sẽ tổ chứchoạt động nhận thức của người học theo góc độ lịch sử của vấn đề cần nhận thức và logiccủa nội dung vấn đề cần được nhận thức đó. Có thể khái quát nội dung vận dụng phương pháp tiếp cận lịch sử - logic như sau:Dựa trên cơ sở tham khảo các tư liệu về lịch sử vấn đề, vận dụng các phương pháp tư duylogic, người dạy cấu trúc lại bài dạy theo cách tư duy của nhà khoa học khi đưa ra các đốitượng mà người học sẽ học trong bài dạy đó. Nội dung trình bày trong giáo trình, sáchgiáo khoa đã tuân thủ theo logic khoa học nhưng người dạy sẽ cấu trúc lại bài dạy theologic tiến trình đi đến kiến thức đó. Như vậy, cách dạy này sẽ giúp cho người học vừa lĩnhhội tốt hơn kiến thức vừa phát triển tư duy. Phương pháp này sẽ rất thuận lợi cho việc thiếtkế các bài dạy về các môn khoa học tự nhiên đặc biệt là các môn học về khoa học kĩ thuật.2.1.2. Quy trình vận dụng phương pháp tiếp cận lịch sử - logic trong dạy học Trên cơ sở nghiên cứu lí luận về phương pháp tiếp cận lịch sử - logic, nghiên cứuphương pháp dạy học và nội dung dạy học; qua thực tiễn vận dụng, tôi đề xuất quy trìnhvận dụng phương pháp tiếp cận lịch sử - logic trong dạy học kĩ thuật như sau: Bước 1: Phân tích nội dung dạy học. Căn cứ vào chương trình và nội dung của môn học, người dạy phải phân tích để xácđịnh những nội dung có tính lịch sử hoặc những nội dung có thể phân tích dưới dạng lịchsử - logic phát triển của nó; hoặc các nội dung đã được cải tiến, nâng cấp để hiện đại hơn. Bước 2: Nghiên cứu lịch sử phát triển của đối tượng. Ở bước này người dạy cần phân tích tất cả cá ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Vận dụng phương pháp tiếp cận lịch sử - Logic trong dạy học kĩ thuật JOURNAL OF SCIENCE OF HNUE Educational Sci. 2012, Vol. 57, No. 4, pp. 57-64 VẬN DỤNG PHƯƠNG PHÁP TIẾP CẬN LỊCH SỬ - LOGIC TRONG DẠY HỌC KĨ THUẬT Lê Ngọc Hòa Trường Đại học Sao Đỏ E-mail: lengochoadhsd@yahoo.com Tóm tắt. Trong dạy học kĩ thuật việc lựa chọn phương phương pháp dạy học nào vừa làm tăng hứng thú nhận thức và bồi dưỡng phương pháp nhận thức, rèn luyện khả năng tư duy logic, sáng tạo cho người học vừa thuận tiện cho việc thiết kế bài giảng là rất cần thiết. Bài báo này đưa ra cách dạy học vận dụng phương pháp tiếp cận lịch sử - logic trong dạy học kĩ thuật. Trọng tâm chính của phương pháp này là tổ chức quá trình dạy học theo một trình tự logic trên cơ sở xem xét, phân tích lịch sử quá trình hình thành, phát triển của đối tượng để tìm ra bản chất của vấn đề cần nghiên cứu. Từ khóa: Tiếp cận lịch sử - logic, dạy học kĩ thuật, thiết kế bài giảng, soạn giáo án, thực hiện bài dạy, bản vẽ kĩ thuật, lịch sử phát triển của ô tô, tích cực hóa hoạt động học tập.1. Mở đầu Sự phát triển của lịch sử vốn có nhiều tính ngẫu nhiên, che đậy bản chất của cáchiện tượng. Sự phản ánh logic sẽ tách bỏ những tính ngẫu nhiên đó để tìm cái bản chất, cáiquy luật trong cái ngẫu nhiên đó. Kết hợp giữa lịch sử và logic sẽ cho ta xem xét, nghiêncứu đối tượng (sự vật, hiện tượng) trong sự phát triển của nó để hiểu đối tượng sâu sắchơn và sẽ có cơ sở để tác động cho đối tượng phát triển. Vận dụng phương pháp tiếp cận lịch sử - logic và bắt chước cách tư duy của nhà kĩthuật khi giải quyết một vấn đề kĩ thuật đặt ra để gia công sư phạm nội dung dạy học, cấutrúc lại các bài dạy kĩ thuật sẽ làm cho nội dung dạy học trở nên sinh động, hấp dẫn vàtự nhiên hơn. Điều đó sẽ làm tăng hứng thú nhận thức và bồi dưỡng phương pháp nhậnthức cho người học. Hứng thú nhận thức lại tích cực hóa toàn bộ hoạt động nhận thức củangười học, do đó sẽ góp phần làm chất lượng dạy học đạt được ở mức độ cao hơn. 57 Lê Ngọc Hòa2. Nội dung nghiên cứu2.1. Vận dụng phương pháp tiếp cận lịch sử logic trong dạy học2.1.1. Phương pháp tiếp cận lịch sử - logic Phương pháp tiếp cận lịch sử - logic là phương pháp nghiên cứu đối tượng trên cơsở xem xét lịch sử quá trình hình thành, phát triển của đối tượng đó và dựa trên nhữngnguyên tắc, qui tắc, qui luật logic của tư duy và của chính đối tượng đó. Sự kết hợp giữa phương pháp lịch sử và phương pháp logic có nghĩa người nghiêncứu nhìn nhận tiến trình lịch sử phát triển của đối tượng theo quan điểm logic học, giúphọ nhìn thấy được cái bản chất, cái quy luật trong quá trình phát triển của đối tượng. Sựkết hợp này có ý nghĩa phương pháp luận, với mục đích hướng dẫn quá trình nhận thức,hệ thống hóa và khái quát hóa tri trức và gợi mở tư duy sáng tạo. Vận dụng phương pháp tiếp cận lịch sử - lôgíc trong dạy học nghĩa là hướng dẫnngười học lĩnh hội kiến thức theo tiến trình tìm tòi sáng tạo khoa học. Trong đó sẽ tổ chứchoạt động nhận thức của người học theo góc độ lịch sử của vấn đề cần nhận thức và logiccủa nội dung vấn đề cần được nhận thức đó. Có thể khái quát nội dung vận dụng phương pháp tiếp cận lịch sử - logic như sau:Dựa trên cơ sở tham khảo các tư liệu về lịch sử vấn đề, vận dụng các phương pháp tư duylogic, người dạy cấu trúc lại bài dạy theo cách tư duy của nhà khoa học khi đưa ra các đốitượng mà người học sẽ học trong bài dạy đó. Nội dung trình bày trong giáo trình, sáchgiáo khoa đã tuân thủ theo logic khoa học nhưng người dạy sẽ cấu trúc lại bài dạy theologic tiến trình đi đến kiến thức đó. Như vậy, cách dạy này sẽ giúp cho người học vừa lĩnhhội tốt hơn kiến thức vừa phát triển tư duy. Phương pháp này sẽ rất thuận lợi cho việc thiếtkế các bài dạy về các môn khoa học tự nhiên đặc biệt là các môn học về khoa học kĩ thuật.2.1.2. Quy trình vận dụng phương pháp tiếp cận lịch sử - logic trong dạy học Trên cơ sở nghiên cứu lí luận về phương pháp tiếp cận lịch sử - logic, nghiên cứuphương pháp dạy học và nội dung dạy học; qua thực tiễn vận dụng, tôi đề xuất quy trìnhvận dụng phương pháp tiếp cận lịch sử - logic trong dạy học kĩ thuật như sau: Bước 1: Phân tích nội dung dạy học. Căn cứ vào chương trình và nội dung của môn học, người dạy phải phân tích để xácđịnh những nội dung có tính lịch sử hoặc những nội dung có thể phân tích dưới dạng lịchsử - logic phát triển của nó; hoặc các nội dung đã được cải tiến, nâng cấp để hiện đại hơn. Bước 2: Nghiên cứu lịch sử phát triển của đối tượng. Ở bước này người dạy cần phân tích tất cả cá ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tiếp cận lịch sử - logic Dạy học kĩ thuật Thiết kế bài giảng Soạn giáo án Thực hiện bài dạy Bản vẽ kĩ thuật Lịch sử phát triển của ô tô Tích cực hóa hoạt động học tậpTài liệu có liên quan:
-
HƯỚNG DẪN THIẾT KẾ BÀI GIẢNG BẰNG LECTURE MAKER
24 trang 153 0 0 -
70 câu trắc nghiệm Thanh Toán Quốc Tế
10 trang 100 0 0 -
thiết kế bài giảng sinh học 6: phần 1
96 trang 43 0 0 -
6 trang 41 0 0
-
20 trang 41 0 0
-
Bài giảng Anh văn chuyên ngành Xây dựng
24 trang 41 0 0 -
Đề cương ôn thi giữa học kì 1 môn Công nghệ lớp 8 năm 2023-2024 - Trường THCS Dương Nội
5 trang 39 0 0 -
Địa lý 9 - Thiết kế bài giảng tập 1
220 trang 37 0 0 -
23 trang 36 0 0
-
18 trang 34 0 0