Vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh về giáo dục đạo đức trong việc giáo dục đạo đức cho sinh viên trường Đại học Sư phạm thành phố Hồ Chí Minh hiện nay
Số trang: 9
Loại file: pdf
Dung lượng: 359.48 KB
Lượt xem: 16
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Trên cơ sở nghiên cứu tư tưởng Hồ Chí Minh về giáo dục đạo đức từ đó đề xuất các giải pháp cơ bản góp phần nâng cao chất lượng giáo dục đạo đức cho sinh viên Trường ĐHSP TPHCM hiện nay.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh về giáo dục đạo đức trong việc giáo dục đạo đức cho sinh viên trường Đại học Sư phạm thành phố Hồ Chí Minh hiện nayKỉ yếu Hội nghị sinh viên NCKH VẬN DỤNG TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC TRONG VIỆC GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC CHO SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH HIỆN NAY Trần Thị Tuyết Linh (SV năm 3, Khoa Giáo dục Chính trị) GVHD: TS Lương Văn Tám1. Phần mở đầu 1.1. Tính cấp thiết của đề tài Quá trình toàn cầu hóa và phát triển nền kinh tế thị trường đã mang đến cho đấtnước ta rất nhiều cơ hội và cả những thách thức. Trong điều kiện đó, các bạn trẻ dễ rơivào trạng thái tinh thần, tâm lí tiêu cực, sống hời hợt với bản thân và xã hội, bị cácphần tử xấu lôi kéo dụ dỗ, có những hành vi vi phạm pháp luật và sai trái với thuầnphong mĩ tục đã xảy ra rất nhiều trong thực tế. Đó thực sự là một hồi chuông báo độngcho giới trẻ và xã hội hiện nay. Giáo dục con người không chỉ hiểu bó hẹp trong việcgiáo dục tri thức, học vấn mà là phải giáo dục con người toàn diện, tức là phải đào tạora những con người hội tụ cả “tài” và “đức”. Mặt khác, Trường Đại học Sư phạmThành phố Hồ Chí Minh (ĐHSP TPHCM) là một trong 2 trường sư phạm trọng điểmcủa cả nước, đảm nhận trên vai mình sứ mệnh giáo dục vô cùng nặng nề thì vấn đề trênnhấn định phải được quán triệt một cách thật sự nghiêm túc. Cùng với đó là hiện nay cảnước đang ra sức hưởng ứng cuộc vận động “Học tập và làm theo tấm gương đạo đứcHồ Chí Minh”, tư tưởng Hồ Chí Minh về giáo dục đạo đức chắc chắn sẽ giúp các bạnsinh viên có một cái nhìn mới hơn về việc học tập và rèn luyện đạo đức, giúp ích chocuộc sống tương lai hơn. Chính vì vậy mà tác giả chọn vấn đề “Vận dụng tư tưởng HồChí Minh về giáo dục đạo đức trong việc giáo dục đạo đức cho sinh viên Trường Đạihọc Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh hiện nay” làm đề tài nghiên cứu khoa học chomình. 1.2. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu 1.2.1. Mục đích nghiên cứu Trên cơ sở nghiên cứu tư tưởng Hồ Chí Minh về giáo dục đạo đức từ đó đề xuấtcác giải pháp cơ bản góp phần nâng cao chất lượng giáo dục đạo đức cho sinh viênTrường ĐHSP TPHCM hiện nay. 1.2.2. Nhiệm vụ nghiên cứu Để đạt được mục đích trên, đề tài cần thực hiện những nhiệm vụ sau: Một là, phân tích vai trò đạo đức và giáo dục đạo đức, những phẩm chất đạo đứccần giáo dục cho con người mới và nguyên tắc xây dựng đạo đức mới theo tư tưởng HồChí Minh. Hai là, đánh giá thực trạng công tác giáo dục đạo đức cho sinh viên củaTrường ĐHSP TPHCM hiện nay. Ba là, đề xuất một số giải pháp để góp phần nâng cao180 Năm học 2015 - 2016hiệu quả giáo dục đạo đức cho sinh viên Trường ĐHSP TPHCM trên cơ sở tư tưởngHồ Chí Minh. 1.3. Phương pháp nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu lí luận: Đề tài sử dụng các phương pháp của chủnghĩa duy vật biện chứng và chủ nghĩa duy vật lịch sử bao gồm phân tích –tổng hợp,lịch sử -lôgic, nghiên cứu tài liệu, so sánh và các phương pháp khác. Phương pháp nghiên cứu thực tiễn: Đề tài sử dụng phương pháp khảo sát thựctế thông qua phát phiếu khảo sát lấy ý kiến đối với giảng viên và sinh viên TrườngĐHSP TPHCM. 1.4. Giới hạn đề tài 1.4.1. Phạm vi nghiên cứu Công tác giáo dục đạo đức cho sinh viên của Trường ĐHSP TPHCM theo tưtưởng Hồ Chí Minh hiện nay. 1.4.2. Đối tượng nghiên cứu Đề tài tập trung nghiên cứu nội dung cơ bản tư tưởng Hồ Chí Minh về giáo dụcđạo đức cho sinh viên.2. Khái quát tư tưởng Hồ Chí Minh về giáo dục đạo đức 2.1. Cơ sở hình thành tư tưởng Hồ Chí Minh về giáo dục đạo đức 2.1.1. Truyền thống hiếu học của dân tộc Việt Nam Biểu hiện trước hết của truyền thống hiếu học là tinh thần ham học hỏi, khát khaotìm ra tri thức. Biểu hiện thứ hai của truyền thống hiếu học là đạo lí tôn sư trọng đạo“kính Thầy mới được làm Thầy”. Truyền thống hiếu học của dân tộc và của quê hươngNam Đàn đã có ảnh hưởng rất lớn đến việc hình thành tư tưởng Hồ Chí Minh về giáodục đạo đức. 2.1.2. Tinh hoa văn hóa nhân loại a. Phương Đông Tư tưởng Nho giáo Những mặt tích cực của Nho giáo đó là triết lí hành động, tư tưởng nhập thế, hànhđạo, giúp đời; đó là lí tưởng về mặt xã hội bình trị, tức là ước vọng về một xã hội anninh, hòa mục, một “thế giới đại đồng”; là triết lí nhân sinh: tu thân dưỡng tính, chủtrương từ thiên tử đến thứ dân, ai cũng phải lấy tu thân làm gốc. Mặt tích cực nữa củaNho giáo là nó đề cao văn hóa, lễ giáo, tạo ra truyền thống hiếu học. Tư tưởng Lão giáo Tư tưởng vô vi cũng có những giá trị thiết thực trong việc nâng cao nhận thức chomọi người về sự hòa hợp của con người với tự nhiên; giáo dục con người có tinh thầnlạc quan, yêu đời, yêu cuộc sống trước sự biến đổi ác nghiệt bởi hoàn cảnh. ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh về giáo dục đạo đức trong việc giáo dục đạo đức cho sinh viên trường Đại học Sư phạm thành phố Hồ Chí Minh hiện nayKỉ yếu Hội nghị sinh viên NCKH VẬN DỤNG TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC TRONG VIỆC GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC CHO SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH HIỆN NAY Trần Thị Tuyết Linh (SV năm 3, Khoa Giáo dục Chính trị) GVHD: TS Lương Văn Tám1. Phần mở đầu 1.1. Tính cấp thiết của đề tài Quá trình toàn cầu hóa và phát triển nền kinh tế thị trường đã mang đến cho đấtnước ta rất nhiều cơ hội và cả những thách thức. Trong điều kiện đó, các bạn trẻ dễ rơivào trạng thái tinh thần, tâm lí tiêu cực, sống hời hợt với bản thân và xã hội, bị cácphần tử xấu lôi kéo dụ dỗ, có những hành vi vi phạm pháp luật và sai trái với thuầnphong mĩ tục đã xảy ra rất nhiều trong thực tế. Đó thực sự là một hồi chuông báo độngcho giới trẻ và xã hội hiện nay. Giáo dục con người không chỉ hiểu bó hẹp trong việcgiáo dục tri thức, học vấn mà là phải giáo dục con người toàn diện, tức là phải đào tạora những con người hội tụ cả “tài” và “đức”. Mặt khác, Trường Đại học Sư phạmThành phố Hồ Chí Minh (ĐHSP TPHCM) là một trong 2 trường sư phạm trọng điểmcủa cả nước, đảm nhận trên vai mình sứ mệnh giáo dục vô cùng nặng nề thì vấn đề trênnhấn định phải được quán triệt một cách thật sự nghiêm túc. Cùng với đó là hiện nay cảnước đang ra sức hưởng ứng cuộc vận động “Học tập và làm theo tấm gương đạo đứcHồ Chí Minh”, tư tưởng Hồ Chí Minh về giáo dục đạo đức chắc chắn sẽ giúp các bạnsinh viên có một cái nhìn mới hơn về việc học tập và rèn luyện đạo đức, giúp ích chocuộc sống tương lai hơn. Chính vì vậy mà tác giả chọn vấn đề “Vận dụng tư tưởng HồChí Minh về giáo dục đạo đức trong việc giáo dục đạo đức cho sinh viên Trường Đạihọc Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh hiện nay” làm đề tài nghiên cứu khoa học chomình. 1.2. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu 1.2.1. Mục đích nghiên cứu Trên cơ sở nghiên cứu tư tưởng Hồ Chí Minh về giáo dục đạo đức từ đó đề xuấtcác giải pháp cơ bản góp phần nâng cao chất lượng giáo dục đạo đức cho sinh viênTrường ĐHSP TPHCM hiện nay. 1.2.2. Nhiệm vụ nghiên cứu Để đạt được mục đích trên, đề tài cần thực hiện những nhiệm vụ sau: Một là, phân tích vai trò đạo đức và giáo dục đạo đức, những phẩm chất đạo đứccần giáo dục cho con người mới và nguyên tắc xây dựng đạo đức mới theo tư tưởng HồChí Minh. Hai là, đánh giá thực trạng công tác giáo dục đạo đức cho sinh viên củaTrường ĐHSP TPHCM hiện nay. Ba là, đề xuất một số giải pháp để góp phần nâng cao180 Năm học 2015 - 2016hiệu quả giáo dục đạo đức cho sinh viên Trường ĐHSP TPHCM trên cơ sở tư tưởngHồ Chí Minh. 1.3. Phương pháp nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu lí luận: Đề tài sử dụng các phương pháp của chủnghĩa duy vật biện chứng và chủ nghĩa duy vật lịch sử bao gồm phân tích –tổng hợp,lịch sử -lôgic, nghiên cứu tài liệu, so sánh và các phương pháp khác. Phương pháp nghiên cứu thực tiễn: Đề tài sử dụng phương pháp khảo sát thựctế thông qua phát phiếu khảo sát lấy ý kiến đối với giảng viên và sinh viên TrườngĐHSP TPHCM. 1.4. Giới hạn đề tài 1.4.1. Phạm vi nghiên cứu Công tác giáo dục đạo đức cho sinh viên của Trường ĐHSP TPHCM theo tưtưởng Hồ Chí Minh hiện nay. 1.4.2. Đối tượng nghiên cứu Đề tài tập trung nghiên cứu nội dung cơ bản tư tưởng Hồ Chí Minh về giáo dụcđạo đức cho sinh viên.2. Khái quát tư tưởng Hồ Chí Minh về giáo dục đạo đức 2.1. Cơ sở hình thành tư tưởng Hồ Chí Minh về giáo dục đạo đức 2.1.1. Truyền thống hiếu học của dân tộc Việt Nam Biểu hiện trước hết của truyền thống hiếu học là tinh thần ham học hỏi, khát khaotìm ra tri thức. Biểu hiện thứ hai của truyền thống hiếu học là đạo lí tôn sư trọng đạo“kính Thầy mới được làm Thầy”. Truyền thống hiếu học của dân tộc và của quê hươngNam Đàn đã có ảnh hưởng rất lớn đến việc hình thành tư tưởng Hồ Chí Minh về giáodục đạo đức. 2.1.2. Tinh hoa văn hóa nhân loại a. Phương Đông Tư tưởng Nho giáo Những mặt tích cực của Nho giáo đó là triết lí hành động, tư tưởng nhập thế, hànhđạo, giúp đời; đó là lí tưởng về mặt xã hội bình trị, tức là ước vọng về một xã hội anninh, hòa mục, một “thế giới đại đồng”; là triết lí nhân sinh: tu thân dưỡng tính, chủtrương từ thiên tử đến thứ dân, ai cũng phải lấy tu thân làm gốc. Mặt tích cực nữa củaNho giáo là nó đề cao văn hóa, lễ giáo, tạo ra truyền thống hiếu học. Tư tưởng Lão giáo Tư tưởng vô vi cũng có những giá trị thiết thực trong việc nâng cao nhận thức chomọi người về sự hòa hợp của con người với tự nhiên; giáo dục con người có tinh thầnlạc quan, yêu đời, yêu cuộc sống trước sự biến đổi ác nghiệt bởi hoàn cảnh. ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Nghiên cứu khoa học sinh viên Tư tưởng Hồ Chí Minh Giáo dục đạo đức Giáo dục đạo đức cho sinh viên Đại học Sư phạm Công tác giáo dục đạo đứcTài liệu có liên quan:
-
9 trang 631 5 0
-
40 trang 471 0 0
-
Vận dụng phạm trù thiện ác vào quá trình giáo dục đạo đức cho sinh viên Việt Nam hiện nay
6 trang 347 1 0 -
20 trang 347 0 0
-
Giáo trình Chính trị (Trình độ: Trung cấp nghề) - Trường Trung cấp nghề Củ Chi
84 trang 322 1 0 -
34 trang 294 0 0
-
128 trang 284 0 0
-
Giáo trình Tư tưởng Hồ Chí Minh (2019)
144 trang 278 7 0 -
Thiết kế một số trò chơi học tập nhằm phát triển vốn từ tiếng Anh cho trẻ 5 - 6 tuổi
9 trang 271 2 0 -
64 trang 268 0 0