
Văn hóa biển vùng Duyên hải Nam Trung Bộ
Thông tin tài liệu:
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Văn hóa biển vùng Duyên hải Nam Trung BộTạp chí Khoa học xã hội Việt Nam, số 12(85) - 2014VĂN HÓA BIỂNVÙNG DUYÊN HẢI NAM TRUNG BỘNGÔ THỊ THU HƯƠNG *Tóm tắt: Biển và văn hóa biển có vai trò quan trọng trong lịch sử hìnhthành, phát triển kinh tế - xã hội, bảo đảm quốc phòng, an ninh, bảo vệ môitrường của Việt Nam hiện nay. Ở một số địa phương vùng Duyên hải NamTrung Bộ, văn hóa biển được nghiên cứu dưới nhiều góc độ khác nhau. Song,ít có những nghiên cứu tổng quát về văn hóa biển giữa các địa phương vùngDuyên hải Nam Trung Bộ. Bài viết tìm hiểu những đặc trưng văn hóa biển;nhằm phác họa những nét cơ bản nhất, mang bản sắc của văn hóa biển vùngDuyên hải Nam Trung Bộ.Từ khóa: Văn hóa biển; đặc trưng văn hóa; Duyên hải Nam Trung Bộ.1. Mở đầuViệt Nam là một quốc gia đa dạng vềđịa hình: có sông, núi, biển, cao nguyên,đồng bằng, trung du, duyên hải, hải đảo,v.v.. Ở Việt Nam đã hình thành nhiềudạng thức văn hóa khác nhau, tùy thuộcvào điều kiện tự nhiên của mỗi cộngđồng người sinh sống. Biển và văn hóabiển có vai trò quan trọng trong lịch sửhình thành, phát triển kinh tế - xã hội,bảo đảm quốc phòng, an ninh, bảo vệmôi trường của nước ta hiện nay.Duyên hải Nam Trung Bộ là vùng đấtcó bề dầy lịch sử - văn hóa (trải dài từthời kì sơ sử với văn hóa Sa Huỳnh, sauđó là văn hóa Chămpa, văn hóa ViệtNam sau này). Đã có nhiều nghiên cứuvề vùng này như: Người Quảng Ngãinhìn ra biển, Tín ngưỡng cúng việc lềcủa cư dân đảo Lý Sơn, Biển Đông vớivăn hóa cảng thị Bình Định thời trungđại, v.v. song lại thiếu những nghiên100cứu tổng quát về văn hóa giữa các địaphương vùng Duyên hải Nam Trung Bộ,về những nét văn hóa độc đáo, đặc trưngcho vùng.Trong khuôn khổ bài viết này, tác giảdựa trên quan điểm cho rằng: văn hóabiển là một dạng văn hóa sinh thái(1),bao gồm tất cả những gì do con ngườisáng tạo và tích lũy được; có liên quanđến môi trường biển trong quá trìnhsống, lao động của mình. Đặc trưng vănhóa biển là những nét văn hóa riêng biệt,dễ nhận biết và chỉ có ở cư dân sốngViện Khoa học xã hội vùng Trung Bộ.Phạm Thành Nghị (2009), Văn hóa sinh tháitại cộng đồng, Con người Văn hóa Quyền vàPhát triển, Nxb Từ điển Bách khoa, tr.220. Ởđây có sự phân biệt về thuật ngữ. Chúng tôikhông sử dụng văn hóa sinh thái với nghĩa là tổhợp kiến thức sinh thái có chủ tâm và nhữngquan điểm về mối quan hệ giữa các hình thứcsống và môi trường, về vai trò của con ngườinhư là thực thể sinh học xã hội.(*)(1)Văn hóa biển vùng Duyên hải Nam Trung Bộtrong vùng ven biển và hải đảo. Nókhông trộn lẫn với những đặc trưng vănhóa của những cư dân ở vùng khác nhưđặc trưng văn hóa của cư dân vùngTrường Sơn (văn hóa nương rẫy), khácvới đặc trưng văn hóa của cư dân xứĐoài (văn hóa lúa nước) hay đặc trưngvăn hóa của cư dân Nam Bộ (văn hóasông nước)... Đặc trưng văn hóa biểnđược thể hiện trong đời sống văn hóavật chất, tinh thần và xã hội của chínhcộng đồng cư dân đó.2. Văn hóa biển thể hiện trong đờisống cư dân vùng Duyên hải NamTrung Bộ- Thứ nhất, thể hiện qua các phươngtiện sinh sống.Nói đến văn hóa biển Nam Trung Bộphải nói đến văn hóa ghe bầu xứ Quảng,(“thân ghe cao, mũi và lái bằng nhau, cókhi mũi cao hơn lái, mũi bằng cót đantrét dầu rái, đậy kín từ mũi đến lái theosỏ lái ôm theo hình vòng cong của sỏ.Ghe có ba loại lái: lái cồi, lái âm dươngvà lái ống”). Trong lịch sử, ghe bầu làmột trong những phương tiện chiến đấucủa các triều đình phong kiến (ghe bầucủa thủy quân Tây Sơn có thể chở đượcvoi; Nguyễn Ánh có đội thủy binh gồm1.600 quân chuyên vận tải lươngthực)(2). Nhưng quan trọng hơn, nhữngchiếc ghe bầu là phương tiện mưu sinhchính của cư dân Duyên hải Nam TrungBộ trong việc giao thương bằng đườngbiển cũng như khai thác nguồn tàinguyên biển. Song song với nhữngchuyến mưu sinh đó, ghe bầu còn cóchức năng là phương tiện để văn hóaDuyên hải Nam Trung Bộ giao lưu, tiếpxúc với các nền văn hóa khác.Văn hóa biển còn được thể hiện quasố lượng lớn các phương tiện đánh bắtcá cổ truyền (như ghe mành, thuyềnchai, thuyền thúng, ghe nang, ghe bầu,...)cùng các nghề biển (như nghề giã, nghềgiã đôi, nghề giã cào, nghề lưới chiếc,nghề lưới cào, nghề lưới quét (quát)nghề lưới đôi, nghề lưới tư, nghề lướicản, nghề lưới giã, nghề lưới chụp, nghềmành khơi, nghề mành đèn,...), các nghềnuôi trồng chế biến hải sản (như: nghềlàm mắm ruốc, mắm cá mòi, mắm cácơm, mắm dưa, mắm tôm,... đặc biệt lànghề làm nước mắm với những thươnghiệu nổi tiếng như nước mắm Nam Ô(Đà Nẵng), nước mắm Phan Thiết, nướcmắm Nha Trang,…). Theo nhận địnhcủa một số nhà khoa học, kĩ thuật làmmắm của cư dân ven biển Duyên hảimiền Trung có được là do tiếp thu kỹthuật làm mắm của người Chăm(3).- Thứ hai, thể hiện qua sinh kế củangười dân.Địa hình Nam Trung Bộ bao gồmđồng bằng ven biển và núi thấp, chạytheo hướng Đông - Tây (trung bình 40 50km). Hệ thống sông ngòi ngắn và dốc,bờ biển sâu với nhiều đoạn khúc khuỷ,thềm lục địa hẹp. Đồng bằng chủ yếu dos ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Văn hóa biển duyên hải Nam Trung Bộ Văn hóa biển Vùng Duyên hải Nam Trung Bộ Đặc trưng văn hóa Lịch sử hình thành văn hóa biểnTài liệu có liên quan:
-
Văn hoá biển và một góc nhìn về: Phần 1
207 trang 54 0 0 -
Đề thi KSCL môn Địa lí lớp 12 năm 2021-2022 (Lần 2) - Trường THPT Triệu Sơn 4, Thanh Hóa
4 trang 39 0 0 -
Tổng quan về đặc trưng văn hóa vật chất của các tộc người thiểu số vùng biên giới Việt - Trung
8 trang 36 0 0 -
18 trang 33 0 0
-
Ngôn ngữ học - Cơ sở văn hóa Việt Nam: Phần 1
73 trang 29 0 0 -
Tín ngưỡng dân gian vùng biển Tây Nam Bộ
17 trang 28 0 0 -
Lịch sử tín ngưỡng thờ cá Ông ở Việt Nam
26 trang 28 0 0 -
Bài 5 -Văn hóa tồ chức đời sống cá nhân (phần 2)
15 trang 28 1 0 -
Đề thi học kì 1 môn Địa lí lớp 9 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THCS Trần Hưng Đạo, Châu Đức
5 trang 27 0 0 -
Đề thi học kì 1 môn Địa lý lớp 9 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THCS Nguyễn Trung Trực, Châu Đức
5 trang 25 0 0 -
Bài 5 - Văn hóa tổ chức đời sống cá nhân (phần 1)
12 trang 25 1 0 -
Tục thờ Quan Âm Nam Hải của cư dân ven biển Tây Nam Bộ
7 trang 24 0 0 -
Văn hóa biển đảo trong lịch sử Việt Nam
5 trang 24 0 0 -
Văn hoá biển và một góc nhìn về: Phần 2
168 trang 24 0 0 -
Từ văn hóa và văn hóa giao tiếp hướng tới việc xây dựng văn minh công sở hiện nay
6 trang 23 0 0 -
Bài giảng Địa lý 9 bài 25: Vùng Duyên Hải Nam Trung Bộ
33 trang 22 0 0 -
8 trang 21 0 0
-
Bài giảng Văn hóa doanh nghiệp: Chương 1 - Phạm Đình Tịnh
28 trang 21 0 0 -
Tiểu luận: Văn hoá doanh nghiệp giữ người tài
17 trang 21 0 0 -
Hiện tượng văn hóa biển và văn minh biển
9 trang 21 0 0