VĂN HÓA: CÁI NHÌN TỪ NỀN TẢNG
Số trang: 7
Loại file: pdf
Dung lượng: 185.70 KB
Lượt xem: 13
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Văn hóa là khả năng học vấn hay tinh hoa của lối sống? Là cách thức sinh hoạt hay thể thức của tinh thần? Là truyền sống hay sáng tạo thời thượng? Là vật chất hay tinh thần? ... Chẳng phải là những câu hỏi dễ trả lời, và người ta chẳng ra nổi cái bùng binh cuộc tranh luận về văn hóa, có khi đôi co điều tiếng với nhau bằng một nhãn quan nhân danh chỗ đứng của mình. Một cô nàng ở Paris ăn vận xiêm y thật sang trọng và thời thượng ngồi ghếch...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
VĂN HÓA: CÁI NHÌN TỪ NỀN TẢNG VĂN HÓA: CÁI NHÌN TỪ NỀN TẢNG Nguyễn Hoàng Đức Văn hóa là khả năng học vấn hay tinh hoa của lối sống? Là cách thức sinh hoạt hay thể thức của tinh thần? Là truyền sống hay sáng tạo thời thượng? Là vật chất hay tinh thần? ... Chẳng phải là những câu hỏi dễ trả lời, và người ta chẳng ra nổi cái bùng binh cuộc tranh luận về văn hóa, có khi đôi co điều tiếng với nhau bằng một nhãn quan nhân danh chỗ đứng của mình. Một cô nàng ở Paris ăn vận xiêm y thật sang trọng và thời thượng ngồighếch chân trên vỉa hè đón khách làng chơi, một cô gái ở vùng thôn dã châu Phichỉ có nổi tấm váy bằng lá che đậy quanh hông đang thành kính thực hiện nghi lễsùng bái trước thần linh tối cao, thì ai có văn hóa? Một thiền sư Ấn Độ sau cơnđánh đắm thân xác vào cuộc phiêu lãng siêu việt của linh hồn đã thò tay bốc cơmăn, một cậu nhỏ còn chưa đến tuổi đi học ở Đức đang ngồi trước bàn ăn với thìadĩa trong tay và khăn trắng quàng cổ, thì ai có văn hóa ? Đó là những câu hỏi reorắc nỗi éo le cắc cớ cho mọi người, bởi lẽ theo lệ thường người ta vừa bàn đến vănhóa lại vừa chấp nê vào những thói quen, truyền thống, điều kiện sinh hoạt, điềukiện vật chất, điều kiện địa lý... Tuy nhiên, mặc dù có những quan niệm định nghĩa khác nhau về văn hóa,các ý kiến thường đồng qui ở một điểm: Dân tộc nào cũng có nền văn hóa mangdiện mạo đặc thù khác nhau. Và, con người nào cũng có văn hóa, chỉ có mức độvăn hóa ở mỗi người khác nhau. Bởi vậy, sau nhiều lần khảo sát trong cánh rừngvăn hóa của nhân loại, tôi quyết định lựa chọn cái ý tưởng ráo riết của Nietzschenhư một khởi điểm nền tảng đầu tiên. Ông nói: “Văn hóa là đặt vấn đề đúng chỗ”. Người có văn hóa là người đặt vấn đề xuất hiện ra sao, giao tiếp với thanhân thế nào, ăn uống, ngủ, nghỉ, và sinh hoạt ra sao? Một dân tộc có văn hóa làsắc tộc đã thiết định những lề thói cho đời sống cộng đồng như: tiếp khách, giaotiếp con người, giao tiếp nam - nữ, tỏ tình, cưới hỏi, sinh con, lễ chạp và ma chay.Không có một sắc tộc nào từ bán khai mọi rợ đến văn minh lại không có những thểthức ấy - những thể thức ấy được thiết định trong quá khứ (dường như) một lầncho tất cả, và sau đó được thực hiện tiếp nối không ngừng để trở thành truyềnthống, trở thành bản sắc dân tộc. Có dân tộc, nam nữ tỏ tình bằng một chiếc khèn;có dân tộc đưa những bé trai và bé gái lên nhà rông, ngủ tập trung để đào luyệnkhả năng va chạm giới tính; có dân tộc mở lễ hội hò vè đối đáp để trai gái có dịpgiao tiếp trao đổi lẫn nhau; có dân tộc tổ chức lễ bắn cung đua ngựa để trai gáichọn nhau qua sức mạnh; có dân tộc mở dạ hội để trai gái quyến luyến nhau quanhững điệu nhảy duyên dáng... Tóm lại, chúng ta không nên tìm kiếm một địnhnghĩa văn hoá bằng cách phán xét những thể thức văn hoá cao hay thấp, mà bằngcách nhận ra những thể thức được con người đặt ra vì cuộc sống của con người. Cái khác biệt đầu tiên căn bản nhất giữa con người và động vật là ở tiêuchuẩn văn hóa. Con người có văn hóa bởi con người đã đặt vấn đề của mình trướclối sống làm người. Động vật vô văn hoá, phi văn hóa là bởi động vật sống mộtcách tự nhiên, duy nhiên, phó mặc toàn bộ đời sống của nó cho những thể thức, lềluật tất định của tạo hoá. Bởi thế, Thích Minh Châu có lý khi nói: “Chính văn hoálà cái nuôi dưỡng nhân tính và cứu vớt nhân tính khỏi rơi vào thú tính hay vậtthể tính”. Văn hóa trước hết là nhân loại tính, và khi con người thực hiện sự nghiệpnhân loại tính của mình, thực hiện công cuộc giá trị hóa cuộc sống trở nên nhânloại tính thì con người sống cuộc đời văn hóa. Không có văn hóa con người khôngđược gọi là con người. Clifford Greertz nói: “Có một sự thật: không có con ngườithì cũng chẳng có hình thái văn hoá nào cả. Nhưng cũng có một sự thật kháclà: không có hình thái văn hoá thì cũng chẳng có thứ được gọi là người”(1). Conngười trở nên một con người có văn hóa và sống văn hóa, nhờ đã đặt nền móngđầu tiên cho khát vọng và giá trị văn hóa, nhờ thực thi sứ mệnh văn hóa, và nhờchẳng bao giờ ngừng theo đuổi cứu cánh nhắm tới một nhân loại văn hóa. ClydeKlukhom và H. Kelly cho rằng: “Văn hóa là tất cả những mẫu hình được tạo táctrong lịch sử, vì cuộc sống vì cái minh nhiên ẩn chứa, cái hợp lý, phi lý và cả vôlý hiện hữu ở bất kỳ thời điểm nào giống như một tiềm năng chỉ dẫn cho thái độsống của con người” (2). Văn hóa – “culture”, có gốc chữ Latin chính là sự “trồng cấy”. Ở đây theonghĩa bóng thì culture có nghĩa: Văn hóa là quá trình nuôi dưỡng tập thành conngười như thể trồng gieo vàchăm sóc mầm cây vậy. Còn văn hóa theo nghĩa Hán tự thì: Văn hóa là quá trìnhcon người hóa con người. Văn hóa là một giá trị, một ý nghĩa, một lối sống bất khả phân với ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
VĂN HÓA: CÁI NHÌN TỪ NỀN TẢNG VĂN HÓA: CÁI NHÌN TỪ NỀN TẢNG Nguyễn Hoàng Đức Văn hóa là khả năng học vấn hay tinh hoa của lối sống? Là cách thức sinh hoạt hay thể thức của tinh thần? Là truyền sống hay sáng tạo thời thượng? Là vật chất hay tinh thần? ... Chẳng phải là những câu hỏi dễ trả lời, và người ta chẳng ra nổi cái bùng binh cuộc tranh luận về văn hóa, có khi đôi co điều tiếng với nhau bằng một nhãn quan nhân danh chỗ đứng của mình. Một cô nàng ở Paris ăn vận xiêm y thật sang trọng và thời thượng ngồighếch chân trên vỉa hè đón khách làng chơi, một cô gái ở vùng thôn dã châu Phichỉ có nổi tấm váy bằng lá che đậy quanh hông đang thành kính thực hiện nghi lễsùng bái trước thần linh tối cao, thì ai có văn hóa? Một thiền sư Ấn Độ sau cơnđánh đắm thân xác vào cuộc phiêu lãng siêu việt của linh hồn đã thò tay bốc cơmăn, một cậu nhỏ còn chưa đến tuổi đi học ở Đức đang ngồi trước bàn ăn với thìadĩa trong tay và khăn trắng quàng cổ, thì ai có văn hóa ? Đó là những câu hỏi reorắc nỗi éo le cắc cớ cho mọi người, bởi lẽ theo lệ thường người ta vừa bàn đến vănhóa lại vừa chấp nê vào những thói quen, truyền thống, điều kiện sinh hoạt, điềukiện vật chất, điều kiện địa lý... Tuy nhiên, mặc dù có những quan niệm định nghĩa khác nhau về văn hóa,các ý kiến thường đồng qui ở một điểm: Dân tộc nào cũng có nền văn hóa mangdiện mạo đặc thù khác nhau. Và, con người nào cũng có văn hóa, chỉ có mức độvăn hóa ở mỗi người khác nhau. Bởi vậy, sau nhiều lần khảo sát trong cánh rừngvăn hóa của nhân loại, tôi quyết định lựa chọn cái ý tưởng ráo riết của Nietzschenhư một khởi điểm nền tảng đầu tiên. Ông nói: “Văn hóa là đặt vấn đề đúng chỗ”. Người có văn hóa là người đặt vấn đề xuất hiện ra sao, giao tiếp với thanhân thế nào, ăn uống, ngủ, nghỉ, và sinh hoạt ra sao? Một dân tộc có văn hóa làsắc tộc đã thiết định những lề thói cho đời sống cộng đồng như: tiếp khách, giaotiếp con người, giao tiếp nam - nữ, tỏ tình, cưới hỏi, sinh con, lễ chạp và ma chay.Không có một sắc tộc nào từ bán khai mọi rợ đến văn minh lại không có những thểthức ấy - những thể thức ấy được thiết định trong quá khứ (dường như) một lầncho tất cả, và sau đó được thực hiện tiếp nối không ngừng để trở thành truyềnthống, trở thành bản sắc dân tộc. Có dân tộc, nam nữ tỏ tình bằng một chiếc khèn;có dân tộc đưa những bé trai và bé gái lên nhà rông, ngủ tập trung để đào luyệnkhả năng va chạm giới tính; có dân tộc mở lễ hội hò vè đối đáp để trai gái có dịpgiao tiếp trao đổi lẫn nhau; có dân tộc tổ chức lễ bắn cung đua ngựa để trai gáichọn nhau qua sức mạnh; có dân tộc mở dạ hội để trai gái quyến luyến nhau quanhững điệu nhảy duyên dáng... Tóm lại, chúng ta không nên tìm kiếm một địnhnghĩa văn hoá bằng cách phán xét những thể thức văn hoá cao hay thấp, mà bằngcách nhận ra những thể thức được con người đặt ra vì cuộc sống của con người. Cái khác biệt đầu tiên căn bản nhất giữa con người và động vật là ở tiêuchuẩn văn hóa. Con người có văn hóa bởi con người đã đặt vấn đề của mình trướclối sống làm người. Động vật vô văn hoá, phi văn hóa là bởi động vật sống mộtcách tự nhiên, duy nhiên, phó mặc toàn bộ đời sống của nó cho những thể thức, lềluật tất định của tạo hoá. Bởi thế, Thích Minh Châu có lý khi nói: “Chính văn hoálà cái nuôi dưỡng nhân tính và cứu vớt nhân tính khỏi rơi vào thú tính hay vậtthể tính”. Văn hóa trước hết là nhân loại tính, và khi con người thực hiện sự nghiệpnhân loại tính của mình, thực hiện công cuộc giá trị hóa cuộc sống trở nên nhânloại tính thì con người sống cuộc đời văn hóa. Không có văn hóa con người khôngđược gọi là con người. Clifford Greertz nói: “Có một sự thật: không có con ngườithì cũng chẳng có hình thái văn hoá nào cả. Nhưng cũng có một sự thật kháclà: không có hình thái văn hoá thì cũng chẳng có thứ được gọi là người”(1). Conngười trở nên một con người có văn hóa và sống văn hóa, nhờ đã đặt nền móngđầu tiên cho khát vọng và giá trị văn hóa, nhờ thực thi sứ mệnh văn hóa, và nhờchẳng bao giờ ngừng theo đuổi cứu cánh nhắm tới một nhân loại văn hóa. ClydeKlukhom và H. Kelly cho rằng: “Văn hóa là tất cả những mẫu hình được tạo táctrong lịch sử, vì cuộc sống vì cái minh nhiên ẩn chứa, cái hợp lý, phi lý và cả vôlý hiện hữu ở bất kỳ thời điểm nào giống như một tiềm năng chỉ dẫn cho thái độsống của con người” (2). Văn hóa – “culture”, có gốc chữ Latin chính là sự “trồng cấy”. Ở đây theonghĩa bóng thì culture có nghĩa: Văn hóa là quá trình nuôi dưỡng tập thành conngười như thể trồng gieo vàchăm sóc mầm cây vậy. Còn văn hóa theo nghĩa Hán tự thì: Văn hóa là quá trìnhcon người hóa con người. Văn hóa là một giá trị, một ý nghĩa, một lối sống bất khả phân với ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
văn hóa học triết học khoa học xã hội nhân văn giá trị văn hóa bản sắc văn hóaTài liệu có liên quan:
-
27 trang 359 2 0
-
Tiểu luận triết học - Ý thức và vai trò của ý thức trong đời sống xã hội
13 trang 326 0 0 -
Oan và giải oan trong truyện Nghiệp oan của Đào Thị của Nguyễn Dữ
6 trang 309 0 0 -
Tiểu luận triết học - Vận dụng quan điểm cơ sở lý luận về chuyển đổi nền kinh tế thị trường
17 trang 293 0 0 -
Tiểu luận: Lý thuyết xã hội học
40 trang 279 0 0 -
Tiểu luận: Ảnh hưởng của văn hóa Ấn Độ đến Đông Bắc Á
12 trang 249 0 0 -
Tiểu luận: Tìm hiểu thực trạng giáo dục Đại Học hiện nay ở nước ta
27 trang 216 0 0 -
9 trang 214 0 0
-
12 trang 182 0 0
-
16 trang 161 0 0