Văn hóa giao tiếp tại trường Đại học Công nghiệp thành phố Hồ Chí Minh hiện nay
Số trang: 11
Loại file: pdf
Dung lượng: 331.17 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết khẳng định văn hóa giao tiếp có ảnh hưởng to lớn đến môi trường sư phạm, cũng như thực hiện mục tiêu giáo dục và đào tạo con người toàn diện. Bên cạnh đi sâu phân tích thực trạng, bài viết đã mạnh dạn đề xuất một số giải pháp nhằm phát triển hơn nữa văn hóa giao tiếp của sinh viên, giảng viên và nhân viên tại Trường Đại học Công nghiệp Thành phố Hồ Chí Minh trong thời gian tới.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Văn hóa giao tiếp tại trường Đại học Công nghiệp thành phố Hồ Chí Minh hiện nay Tạp chí Khoa học và Công nghệ, Số 35, 2018 VĂN HÓA GIAO TIẾP TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH HIỆN NAY BIỀN QUỐC THẮNG Trường Đại học Công nghiệp Thành phố Hồ Chí Minh; bienthang.iuh@gmail.comTóm tắt. Bài viết khẳng định văn hóa giao tiếp có ảnh hưởng to lớn đến môi trường sư phạm, cũng nhưthực hiện mục tiêu giáo dục và đào tạo con người toàn diện. Bên cạnh đi sâu phân tích thực trạng, bài viếtđã mạnh dạn đề xuất một số giải pháp nhằm phát triển hơn nữa văn hóa giao tiếp của sinh viên, giảng viênvà nhân viên tại Trường Đại học Công nghiệp Thành phố Hồ Chí Minh trong thời gian tới.Từ khóa. giao tiếp, văn hóa giao tiếp, Trường ĐHCNTPHCM THE ACTUAL STATE OF COMMUNICATION CULTURE AT THE UNIVERSITY OF INDUSTRY OF HO CHI MINH CITY AT PRESENTAbstract. The article confirms that the communication culture has a great influence on the educationenvironment, as well as the implementation of goals of the comprehensive human education and training.Beside the deep analysis in the actual state, the article forcibly proposed some solution for furtherdevelopment of the communication culture of student, lecturer and employee at the University of Industryof Ho Chi Minh City in the future.Keywords. communication, communication culture, HCMC University of Industry.1. MỞ ĐẦUTrường đại học được xem là một trong những cơ sở, trung tâm văn hóa quan trọng nhất của xã hội. Đâyvừa là nơi trang bị tri thức, nâng cao trình độ chuyên môn và cũng là nơi xây dựng, vun đắp các giá trịchuẩn mực, cao quý của xã hội nhằm hướng đến mục tiêu giáo dục, đào tạo con người phát triển toàndiện. Chính vì vậy, từ xưa đến nay, văn hóa luôn gắn liền với hoạt động giáo dục - đào tạo và chính hoạtđộng giáo dục - đào tạo bao giờ cũng là một trong những nơi biểu hiện cụ thể, sống động, chuẩn mực nhấtcủa văn hóa. Văn hóa ở trường đại học không chỉ thể hiện ở tri thức, sự hiểu biết, chương trình, nội dungđào tạo, văn hóa học, văn hóa dạy, văn hóa tổ chức quản lý, văn hóa ứng xử… mà còn thể hiện thông quavăn hóa giao tiếp - hoạt động không thể thiếu được của mỗi giảng viên, nhân viên, sinh viên.Trong những năm qua, văn hóa giao tiếp ở trường đại học đã được nghiên cứu ở nhiều góc độ khác nhau, © 2018 Trường Đại học Công nghiệp Thành phố Hồ Chí Minh10 VĂN HÓA GIAO TIẾP TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH HIỆN NAYđơn cử có các công trình nổi bật như: Phạm Ngọc Trung (2011), “Văn hóa học đường”, Nxb. Chính trị -Hành chính, Hà Nội [7]; Đoàn Trọng Thiều (2009), “Giáo dục văn hóa giao tiếp trong nhà trường: giáodục cái tâm, cái đẹp”, Kỷ yếu hội thảo “Giáo dục văn hóa giao tiếp trong nhà trường” tại Trường Đại họcSư phạm TPHCM [5]; Trần Đình Thích (2011), “Đôi điều suy nghĩ về giáo dục văn hóa giao tiếp trongnhà trường”, Tạp chí Khoa học Trường ĐH Cần Thơ, số 1 [4]; Mai Thị Thu (2015), “Văn hóa giaotiếp trong thư viện một số trường đại học trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh”, Tạp chí Khoa họcĐHSP TPHCM, số 10 [6]; Nguyễn Thị Từ Huy (2013), “Xưng hô trong trường học ngày nay”,http://vietnamnet.vn, truy cập ngày 26/03/2018 [3]… Có thể nói, các nghiên cứu tiêu biểu kể trên mộtmặt đã cung cấp cho người đọc thấy được sự đa dạng, phong phú của hoạt động giao tiếp; mặt khác,nêu bật được các hình thức biểu hiện, cũng như lột tả được các đặc trưng cơ bản, các chuẩn mực cầnthiết của hoạt động này trong nhà trường. Giá trị của các nghiên cứu trên sẽ là tiền đề quan trọng đểchúng tôi kế thừa, hoàn thiện nội dung nghiên cứu văn hóa giao tiếp tại Trường Đại học Công nghiệpThành phố Hồ Chí Minh (ĐHCNTPHCM).Tại Trường ĐHCNTPHCM, hoạt động giao tiếp của sinh viên, giảng viên và nhân viên thời gian qua đãcó những chuyển biến khá tích cực, góp phần không nhỏ vào sự nghiệp xây dựng và phát triển toàn diệncủa nhà trường. Tuy nhiên, phải thẳng thắn thừa nhận rằng: hoạt động giao tiếp của sinh viên, giảng viênvà nhân viên ở nơi đây vẫn còn bộc lộ một số hạn chế. Sự hạn chế đó không chỉ ảnh hưởng đến môitrường sư phạm, chất lượng đào tạo, mà còn ảnh hưởng đến uy tín, thương hiệu của Trường trong đờisống xã hội. Thế nhưng, vấn đề này đến nay vẫn chưa có công trình nào nghiên cứu trình bày một cáchđầy đủ, bài bản. Chính vì vậy, trước yêu cầu: “Xây dựng mỗi trường học phải thực sự là một trung tâmvăn hóa giáo dục, rèn luyện con người về lý tưởng, phẩm chất, nhân cách, lối sống” [1, tr.51]; và trước sứmệnh phát triển Trường ĐHCNTPHCM “trở thành trường đại học trọng điểm quốc gia có vai trò tiênphong đối với sự phát triển của các trường thuộc Bộ Công Thương”[9]; thì việc đi sâu phân t ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Văn hóa giao tiếp tại trường Đại học Công nghiệp thành phố Hồ Chí Minh hiện nay Tạp chí Khoa học và Công nghệ, Số 35, 2018 VĂN HÓA GIAO TIẾP TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH HIỆN NAY BIỀN QUỐC THẮNG Trường Đại học Công nghiệp Thành phố Hồ Chí Minh; bienthang.iuh@gmail.comTóm tắt. Bài viết khẳng định văn hóa giao tiếp có ảnh hưởng to lớn đến môi trường sư phạm, cũng nhưthực hiện mục tiêu giáo dục và đào tạo con người toàn diện. Bên cạnh đi sâu phân tích thực trạng, bài viếtđã mạnh dạn đề xuất một số giải pháp nhằm phát triển hơn nữa văn hóa giao tiếp của sinh viên, giảng viênvà nhân viên tại Trường Đại học Công nghiệp Thành phố Hồ Chí Minh trong thời gian tới.Từ khóa. giao tiếp, văn hóa giao tiếp, Trường ĐHCNTPHCM THE ACTUAL STATE OF COMMUNICATION CULTURE AT THE UNIVERSITY OF INDUSTRY OF HO CHI MINH CITY AT PRESENTAbstract. The article confirms that the communication culture has a great influence on the educationenvironment, as well as the implementation of goals of the comprehensive human education and training.Beside the deep analysis in the actual state, the article forcibly proposed some solution for furtherdevelopment of the communication culture of student, lecturer and employee at the University of Industryof Ho Chi Minh City in the future.Keywords. communication, communication culture, HCMC University of Industry.1. MỞ ĐẦUTrường đại học được xem là một trong những cơ sở, trung tâm văn hóa quan trọng nhất của xã hội. Đâyvừa là nơi trang bị tri thức, nâng cao trình độ chuyên môn và cũng là nơi xây dựng, vun đắp các giá trịchuẩn mực, cao quý của xã hội nhằm hướng đến mục tiêu giáo dục, đào tạo con người phát triển toàndiện. Chính vì vậy, từ xưa đến nay, văn hóa luôn gắn liền với hoạt động giáo dục - đào tạo và chính hoạtđộng giáo dục - đào tạo bao giờ cũng là một trong những nơi biểu hiện cụ thể, sống động, chuẩn mực nhấtcủa văn hóa. Văn hóa ở trường đại học không chỉ thể hiện ở tri thức, sự hiểu biết, chương trình, nội dungđào tạo, văn hóa học, văn hóa dạy, văn hóa tổ chức quản lý, văn hóa ứng xử… mà còn thể hiện thông quavăn hóa giao tiếp - hoạt động không thể thiếu được của mỗi giảng viên, nhân viên, sinh viên.Trong những năm qua, văn hóa giao tiếp ở trường đại học đã được nghiên cứu ở nhiều góc độ khác nhau, © 2018 Trường Đại học Công nghiệp Thành phố Hồ Chí Minh10 VĂN HÓA GIAO TIẾP TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH HIỆN NAYđơn cử có các công trình nổi bật như: Phạm Ngọc Trung (2011), “Văn hóa học đường”, Nxb. Chính trị -Hành chính, Hà Nội [7]; Đoàn Trọng Thiều (2009), “Giáo dục văn hóa giao tiếp trong nhà trường: giáodục cái tâm, cái đẹp”, Kỷ yếu hội thảo “Giáo dục văn hóa giao tiếp trong nhà trường” tại Trường Đại họcSư phạm TPHCM [5]; Trần Đình Thích (2011), “Đôi điều suy nghĩ về giáo dục văn hóa giao tiếp trongnhà trường”, Tạp chí Khoa học Trường ĐH Cần Thơ, số 1 [4]; Mai Thị Thu (2015), “Văn hóa giaotiếp trong thư viện một số trường đại học trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh”, Tạp chí Khoa họcĐHSP TPHCM, số 10 [6]; Nguyễn Thị Từ Huy (2013), “Xưng hô trong trường học ngày nay”,http://vietnamnet.vn, truy cập ngày 26/03/2018 [3]… Có thể nói, các nghiên cứu tiêu biểu kể trên mộtmặt đã cung cấp cho người đọc thấy được sự đa dạng, phong phú của hoạt động giao tiếp; mặt khác,nêu bật được các hình thức biểu hiện, cũng như lột tả được các đặc trưng cơ bản, các chuẩn mực cầnthiết của hoạt động này trong nhà trường. Giá trị của các nghiên cứu trên sẽ là tiền đề quan trọng đểchúng tôi kế thừa, hoàn thiện nội dung nghiên cứu văn hóa giao tiếp tại Trường Đại học Công nghiệpThành phố Hồ Chí Minh (ĐHCNTPHCM).Tại Trường ĐHCNTPHCM, hoạt động giao tiếp của sinh viên, giảng viên và nhân viên thời gian qua đãcó những chuyển biến khá tích cực, góp phần không nhỏ vào sự nghiệp xây dựng và phát triển toàn diệncủa nhà trường. Tuy nhiên, phải thẳng thắn thừa nhận rằng: hoạt động giao tiếp của sinh viên, giảng viênvà nhân viên ở nơi đây vẫn còn bộc lộ một số hạn chế. Sự hạn chế đó không chỉ ảnh hưởng đến môitrường sư phạm, chất lượng đào tạo, mà còn ảnh hưởng đến uy tín, thương hiệu của Trường trong đờisống xã hội. Thế nhưng, vấn đề này đến nay vẫn chưa có công trình nào nghiên cứu trình bày một cáchđầy đủ, bài bản. Chính vì vậy, trước yêu cầu: “Xây dựng mỗi trường học phải thực sự là một trung tâmvăn hóa giáo dục, rèn luyện con người về lý tưởng, phẩm chất, nhân cách, lối sống” [1, tr.51]; và trước sứmệnh phát triển Trường ĐHCNTPHCM “trở thành trường đại học trọng điểm quốc gia có vai trò tiênphong đối với sự phát triển của các trường thuộc Bộ Công Thương”[9]; thì việc đi sâu phân t ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Văn hóa giao tiếp Văn hóa học Văn hóa dạy Văn hóa tổ chức quản lý Văn hóa ứng xửTài liệu có liên quan:
-
Tiểu luận: Ảnh hưởng của văn hóa Ấn Độ đến Đông Bắc Á
12 trang 250 0 0 -
Trình bày suy nghĩ về quan điểm cần phải biết tôn trọng sự khác biệt
3 trang 234 0 0 -
Nghi thức chào hỏi trong văn hóa giao tiếp của người Nhật
13 trang 196 0 0 -
12 trang 182 0 0
-
16 trang 161 0 0
-
Tìm hiểu một số cách thức xưng hô trong giao tiếp tiếng Mường
7 trang 142 0 0 -
15 trang 140 0 0
-
9 trang 127 0 0
-
14 trang 106 0 0
-
Thuyết trình: Văn hóa trong giao tiếp ba miền
31 trang 102 0 0