Danh mục tài liệu

Văn hóa trong chính trị vì mục tiêu phát triển con người

Số trang: 3      Loại file: pdf      Dung lượng: 274.55 KB      Lượt xem: 15      Lượt tải: 0    
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Xây dựng văn hóa trong chính trị làm cho văn hóa thấm sâu vào chính trị, nhờ đó chính trị được văn hóa hóa, định hình thànhvăn hóa chính trị và nền chính trị dân chủ - pháp quyền thực hiện và phát huy quyền làm chủ của nhân dân sẽ là một nền chínhtrị thấm nhuần sâu sắc bản chất khoa học, cách mạng và nhân văn.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Văn hóa trong chính trị vì mục tiêu phát triển con ngườiTẠP CHÍ KHOA HỌC ĐẠI HỌC VĂN LANGHoàng Chí BảoVĂN HÓA TRONG CHÍNH TRỊ VÌ MỤC TIÊUPHÁT TRIỂN CON NGƯỜIPOLITICAL CULTURE FOR THE PURPOSE OF HUMAN DEVELOPMENTHOÀNG CHÍ BẢOLời tòa soạn:Được sự đồng ý của GS.TS Hoàng Chí Bảo, Ủy viên Hội đồng Lý luận Trung ương.Tòa soạn đăng bài 1 trong loạt bài về Văn hóa trong chính trị của giáo sư (đã được đăngtrên Báo Quân đội Nhân dân đầu tháng 10-2016)Introduction from the publisher:As agreed by Prof. Dr Hoang Chi Bao, the Commissioner of Central TheoreticalCouncil, the publisher has posted Article 1 of his series of political culture works (whichhave been posted in National Army Newspaper in the beginning of Oct, 2016)Trong Nghị quyết số 33-NQ/TW, ởphần các mục tiêu cụ thể, Đảng ta đã xácđịnh: “Xây dựng môi trường văn hóa lànhmạnh, phù hợp với bối cảnh phát triển kinhtế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩavà hội nhập quốc tế. Xây dựng văn hóatrong hệ thống chính trị, trong từng cộngđồng làng, bản, khu phố, cơ quan, đơn vị,doanh nghiệp và mỗi gia đình”. Điều đó cónghĩa là, cần phải làm cho văn hóa thấmsâu vào mọi lĩnh vực của đời sống, trongphát triển kinh tế - xã hội, trong tổ chức vàhoạt động chính trị, cả trong chấpchính (lãnh đạo và cầm quyền của Đảng,quản lý điều hành của Nhà nước, kiểm tra,giám sát quyền lực của nhân dân) lẫn thamchính (tham gia vào đời sống chính trị củacác quan chức và công chức, của công dânvà mọi người dân với vị thế, vai trò, thẩmquyền và trách nhiệm khác nhau, phù hợpvới từng đối tượng - chủ thể).Xây dựng văn hóa trong chính trị làmcho văn hóa thấm sâu vào chính trị, nhờ đóchính trị được văn hóa hóa, định hình thànhvăn hóa chính trị và nền chính trị dân chủ pháp quyền thực hiện và phát huy quyềnlàm chủ của nhân dân sẽ là một nền chínhtrị thấm nhuần sâu sắc bản chất khoa học,cách mạng và nhân văn.Khoa học đòi hỏi phải tôn trọng quyluật khách quan, phải có lý luận tiên tiếndẫn đường để hoạt động chính trị trở nên tựgiác, đúng đắn và sáng tạo theo lý tưởng vàmục tiêu đã vạch ra. Mục tiêu cao nhất củachính trị dân chủ - pháp quyền là quyềnlàm chủ chân chính, đích thực của nhândân, là quyền lực mà nhân dân ủy thác choNhà nước phải được kiểm soát để không bịbiến dạng, tha hóa bằng chính sức mạnhcủa nhân dân. Có như vậy, nhân dân mớithực sự là chủ và làm chủ, mới có tự do vàhạnh phúc.GS.TS. Ủy viên Hội đồng Lý luận Trung ương.5TẠP CHÍ KHOA HỌC ĐẠI HỌC VĂN LANGSố 01 / 2017Cách mạng đòi hỏi phải trung thànhvới lý tưởng phục vụ nhân dân, phụng sựTổ quốc, kiên định con đường phát triển đãlựa chọn - con đường độc lập dân tộc vàchủ nghĩa xã hội, con đường dẫn tới Độclập - Tự do - Hạnh phúc cho Tổ quốc, dântộc và nhân dân. Có trung thành với lýtưởng, mục tiêu cách mạng thì mới có đủdũng khí và bản lĩnh đi đến cùng trongcuộc đấu tranh, vượt qua mọi khó khăn, thửthách và hy sinh trước giặc ngoại xâm lẫngiặc nội xâm, suốt đời chỉ vì dân chứ khôngvì mình, nhất là khi đã cầm quyền, đã cóquyền lực rất dễ xa dân, đứng trên dân, rấtdễ thoái hóa, hư hỏng trước những cám dỗcủa danh và lợi. Làm cách mạng đến nơi(tức là triệt để) thì Đảng cách mạng, ngườicách mạng phải biết “giữ chủ nghĩa chovững”, phải “ít lòng tham muốn (hammuốn) về vật chất”. Từ khi Đảng chưa rađời, Nguyễn Ái Quốc đã hình dung và trùtính như vậy. Đó không chỉ là ánh sáng củatrí tuệ khoa học mà còn là sự mẫn cảm đặcbiệt của đạo đức, của lẽ sống, sâu xa mànói, đó là một bản lĩnh văn hóa, trực tiếp làvăn hóa chính trị.Nhân văn, đó không chỉ là văn hóa,con người văn hóa, nhân cách văn hóa ởmỗi người cách mạng, mà còn là kếttinh những giá trị con người, là sự tôntrọng nhân cách của mỗi người, là sự tinhtế trong ứng xử giữa người và người, làlòng nhân ái, vị tha và đức khoandung. Tinh thần khoan dung văn hóa cònhàm nghĩa dân chủ, không lấy mình làmchuẩn áp đặt cho người khác, biết lắngnghe, biết chấp nhận những khác biệt, miễnlà những khác biệt ấy không trái với lợi íchchung để văn hóa và con người thống nhấttrong đa dạng, dựa trên sức sáng tạo, hiểubiết, tôn trọng và tin cậy lẫn nhau giữangười với người, tiếp biến để phát triểngiữa các nền văn hóa.Tựu trung lại, chính trị đạt đến khoahọc, cách mạng và nhân văn là chính trịthân dân và dân chủ, là chính tâm và quangminh chính đại đúng với ý nghĩa hiện đạicủa những khái niệm này trong đối xử vớingười, với việc, với tổ chức, với quầnchúng nhân dân và với chính mình.Thấu hiểu những yêu cầu, đòi hỏi ấy,lại trực tiếp trải nghiệm trong hoạt độngchính trị, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã nói:Chính trị cốt ở đoàn kết và thanhkhiết. Người còn nhấn mạnh, phải thanhkhiết từ việc nhỏ đến việc lớn. Nói về Đảng- một thiết chế chính trị điển hình, trongthiết chế đó có cả thể chế lẫn con người,Chủ tịch Hồ Chí Minh cũng từng nói:Đảng là đạo đức, là văn minh. Từ trongkháng chiến chống thực dân Pháp xâmlược, giữa núi rừng Việt Bắc, có lần Ngườinói với một đồng chí Xô Viết đang có mặtở đó, tìm hiểu công cuộc “vừa kháng chiếnvừa kiến quốc” của Việt Nam, rằng: Đảngchúng tôi cũng đang làm phận sự như mộtông Bụt, như Đức Phật với nhân dân mình,có nghĩa là đấu tranh chống cái ác, cái xấu(đế quốc thực dân phi nghĩa, phi nhân),thực hành cái Thiện, cái Tốt cho con người,cho đồng bào dân tộc mình và nhân dân cácdân tộc khác trên thế giới.Đó là cuộc chiến đấu hy sinh vì nhântính, vì lương tri, phẩm giá con người. Nhưvậy, chính trị không chỉ là vấn đề quyềnlực, mà còn là thực hành khoa học và đạođức của quyền lực. Một nền chính trị chânchính vì dân, hướng vào giải phóng và phát6TẠP CHÍ KHOA HỌC ĐẠI HỌC VĂN LANGHoàng Chí Bảotriển con người (cá nhân và cộng đồng) tấtyếu phải là nền chính trị nhân văn. Hoạtđộng chính trị và con người chính trị phảiphấn đấu để đạt được thước đo nhânvăn, phải thấm nhuần các chuẩn mực đạođức, các giá trị văn hóa.Cũng như vậy, xây dựng văn hóa trongchính trị là một đòi hỏi tất yếu, làm ch ...

Tài liệu có liên quan: