Văn hóa ứng xử của người lãnh đạo doanh nghiệp với những người dưới quyền
Số trang: 9
Loại file: pdf
Dung lượng: 195.22 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Ứng xử với những người dưới quyền (những người quản lý cấp dưới và những người lao động) là một trong những yếu tố có tầm quan trọng hàng đầu, đảm bảo cho hoạt động quản lý của người lãnh đạo doanh nghiệp thành công Bởi lẽ, hoạt động quản lý của người lãnh đạo là một nghệ thuật – nghệ thuật thu phục con người, nghệ thuật ứng xử giữa con người với con người.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Văn hóa ứng xử của người lãnh đạo doanh nghiệp với những người dưới quyền Văn hóa ứng xử của người lãnh đạo doanh nghiệp với những người dưới quyềnỨng xử với những người dưới quyền (những người quản lý cấp dưới và nhữngngười lao động) là một trong những yếu tố có tầm quan trọng hàng đầu, đảm bảocho hoạt động quản lý của người lãnh đạo doanh nghiệp thành côngBởi lẽ, hoạt động quản lý của người lãnh đạo là một nghệ thuật – nghệ thuật thuphục con người, nghệ thuật ứng xử giữa con người với con người. Ở đây nghệthuật ứng xử là cơ sở, là nền tảng để người lãnh đạo thu phục người khác.Văn hóa ứng xử giữa người lãnh đạo và những người dưới quyền trong một doanhnghiệp là vấn đề có nội hàm rất đa dạng, phong phú. Trong khuôn khổ bài viết nàysẽ trình bày một số khía cạnh cơ bản của vấn đề.Biết lắng nghe những người dưới quyềnGiao tiếp giữa nguời lãnh đạo và những người dưới quyền là một quá trình tácđộng tương hỗ. Đó là một quá trình mà cả người lãnh đạo và những người thừahành đều là những chủ thể tích cực. Có như vậy thì giao tiếp mới đạt hiệu quả cao.Điều đó có nghĩa là, khi nguời lãnh đạo truyền đạt các chỉ thị, mệnh lệnh hay quyếtđịnh nào đó cho những người thừa hành thì cần phải quan tâm đến thái độ, phảnứng và mức độ thực thi các chỉ thị, mệnh lệnh đó của họ.Trong giao tiếp, kênh thông tin từ dưới lên trên, tức là từ phía những người thừahành lên đến người lãnh đạo cũng quan trọng như kênh thông tin từ trên xuốngdưới (từ phía người lãnh đạo xuống những người thực hiện). Vì qua đó, người lãnhđạo hiểu được tâm trạng, nguyện vọng, thái độ và phản ứng của người dưới quyền.Tuy vậy, trong thực tế ở nước ta hiện nay, không phải người lãnh đạo nào cũngquan tâm đến kênh thông tin từ dưới lên trên, mà thuờng chỉ chú ý tới việc đưa rachỉ thị, mệnh lệnh và yêu cầu truyền đạt chúng từ cấp dưới. Thực trạng này xuấtphát từ những nguyên nhân sau:Thứ nhất, ảnh hưởng của tư tưởng phong kiến và Nho giáo. Những người lãnh đạo(quan lại) thường coi mình như những người “quan phụ mẫu”, ban phát lợi ích chodân chúng. Khi quyền lực của người lãnh đạo càng lớn thì tư tưởng này thể hiệncàng rõ. Điều này ở trong các doanh nghiệp thể hiện rõ hơn các cơ quan hànhchính sự nghiệp, vì ở các doanh nghiệp thu nhập và việc làm của người lao độngphụ thuộc trực tiếp vào quyền lực của người lãnh đạo.Thứ hai, ảnh hưởng của cơ chế cũ. Trong cơ chế bao cấp, kế hoạch hóa được tậptrung đến cao độ. Cấp trên giao chỉ tiêu, kế hoạch và cấp dưới có nhiệm vụ đượcthực hiện. Chính cách thức quản lý này đã tạo nên một phong cách quản lý chonhững người lãnh đạo – phong cách chỉ biết ban hành, ra chỉ thị, mệnh lệnh xuốngdưới mà ít quan tâm đến chiều ngược lại.Trong hoạt động quản lý doanh nghiệp, kỹ năng biết lằng nghe ý kiến của ngườidưới quyền là một nghệ thuật – một nghệ thuật không đơn giản và không phải làngười lãnh đạo nào cũng có thể thực hiện được. Kỹ năng lắng nghe cấp dưới đòihỏi những yêu cầu sau:- Người lãnh đạo hết sức chú ý tới những điều mà người dưới quyền trình bày,tránh thái độ ngắt lời, trừ khi hỏi lại những điều cấp dưới trình bày chưa rõ, tránhthái độ nghe hờ hững, chiếu lệ, hình thức.- Nên biểu lộ tình cảm ghi nhận, thân thiện và khích lệ cấp dưới qua ánh mắt, nụcười. Nên dùng những từ “vâng, đúng vậy”, “à ra thế”, “vâng tôi hiểu”…Cách thứcứng xử này sẽ làm cho những dưới quyền tự tin và mạnh dạn nói ra những suy nghĩvà tâm tư của mình.- Giữ thái độ bình tĩnh, điềm đạm trước những vấn đề cấp dưới trình bày mà ngườilãnh đạo không hài lòng. Tránh thái độ chỉ trích một cách vội vàng, tránh thái độkhuyên bảo và chỉ dẫn. Vì những thái độ này của người lãnh đạo sẽ làm cho nhữngngười dưới quyền e ngại không dám bộc lộ những suy nghĩ, tâm trạng của mình vànhư vậy người lãnh đạo không có cơ hội để hiểu họ.- Người lãnh đạo đừng vội suy đoán thiên lệch , sai lầm hay vội vàng quyết địnhkhi chưa nghe hết câu chuyện, khi chưa thu thập đủ dữ kiện.- Khi có vấn đề gì mà người lãnh đạo cần yêu cầu cấp dưới làm rõ thì có thể đặtnhững câu hỏi tế nhị, khéo léo để cấp dưới trình bày vấn đề một cách rõ hơn.- Trong quá trình nói chuyện, người lãnh đạo cần ghi chép lại những điểm quantrọng của câu chuyện để nhắc lại hoặc đặt câu hỏi cho đối tượng giao tiếp.Khi người lãnh đạo biết nghe những người dưới quyền, anh ta không chỉ thu đượcnhững thông tin cần thiết, hiểu được tâm tư, nguyện vọng của cấp dưới, để cónhững chính sách, giải pháp phù hợp trong quá trình quản lý, mà còn là hình thứcđộng viên, khích lệ rất lớn để họ làm việc tốt hơn. Vì cấp dưới thấy rằng họ đượctôn trọng.Kiên nhẫn và biết thuyết phụcTrong ứng xử vớinhững người dướiquyền, kiên nhẫn làmột đức tính không thểthiếu được với ngườilãnh đạo. Nó là cơ sởcủa thành công. Balzacđã nói: “Mọi quyền lựcđều được xây dựngbằng kiên nhẫn và thờigian”. Napoleon cũng từng nói “Ai bền gan thì thắng”, hay theo Maiacopxki thì“Trên đường đời, hành lý của con người cần ma ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Văn hóa ứng xử của người lãnh đạo doanh nghiệp với những người dưới quyền Văn hóa ứng xử của người lãnh đạo doanh nghiệp với những người dưới quyềnỨng xử với những người dưới quyền (những người quản lý cấp dưới và nhữngngười lao động) là một trong những yếu tố có tầm quan trọng hàng đầu, đảm bảocho hoạt động quản lý của người lãnh đạo doanh nghiệp thành côngBởi lẽ, hoạt động quản lý của người lãnh đạo là một nghệ thuật – nghệ thuật thuphục con người, nghệ thuật ứng xử giữa con người với con người. Ở đây nghệthuật ứng xử là cơ sở, là nền tảng để người lãnh đạo thu phục người khác.Văn hóa ứng xử giữa người lãnh đạo và những người dưới quyền trong một doanhnghiệp là vấn đề có nội hàm rất đa dạng, phong phú. Trong khuôn khổ bài viết nàysẽ trình bày một số khía cạnh cơ bản của vấn đề.Biết lắng nghe những người dưới quyềnGiao tiếp giữa nguời lãnh đạo và những người dưới quyền là một quá trình tácđộng tương hỗ. Đó là một quá trình mà cả người lãnh đạo và những người thừahành đều là những chủ thể tích cực. Có như vậy thì giao tiếp mới đạt hiệu quả cao.Điều đó có nghĩa là, khi nguời lãnh đạo truyền đạt các chỉ thị, mệnh lệnh hay quyếtđịnh nào đó cho những người thừa hành thì cần phải quan tâm đến thái độ, phảnứng và mức độ thực thi các chỉ thị, mệnh lệnh đó của họ.Trong giao tiếp, kênh thông tin từ dưới lên trên, tức là từ phía những người thừahành lên đến người lãnh đạo cũng quan trọng như kênh thông tin từ trên xuốngdưới (từ phía người lãnh đạo xuống những người thực hiện). Vì qua đó, người lãnhđạo hiểu được tâm trạng, nguyện vọng, thái độ và phản ứng của người dưới quyền.Tuy vậy, trong thực tế ở nước ta hiện nay, không phải người lãnh đạo nào cũngquan tâm đến kênh thông tin từ dưới lên trên, mà thuờng chỉ chú ý tới việc đưa rachỉ thị, mệnh lệnh và yêu cầu truyền đạt chúng từ cấp dưới. Thực trạng này xuấtphát từ những nguyên nhân sau:Thứ nhất, ảnh hưởng của tư tưởng phong kiến và Nho giáo. Những người lãnh đạo(quan lại) thường coi mình như những người “quan phụ mẫu”, ban phát lợi ích chodân chúng. Khi quyền lực của người lãnh đạo càng lớn thì tư tưởng này thể hiệncàng rõ. Điều này ở trong các doanh nghiệp thể hiện rõ hơn các cơ quan hànhchính sự nghiệp, vì ở các doanh nghiệp thu nhập và việc làm của người lao độngphụ thuộc trực tiếp vào quyền lực của người lãnh đạo.Thứ hai, ảnh hưởng của cơ chế cũ. Trong cơ chế bao cấp, kế hoạch hóa được tậptrung đến cao độ. Cấp trên giao chỉ tiêu, kế hoạch và cấp dưới có nhiệm vụ đượcthực hiện. Chính cách thức quản lý này đã tạo nên một phong cách quản lý chonhững người lãnh đạo – phong cách chỉ biết ban hành, ra chỉ thị, mệnh lệnh xuốngdưới mà ít quan tâm đến chiều ngược lại.Trong hoạt động quản lý doanh nghiệp, kỹ năng biết lằng nghe ý kiến của ngườidưới quyền là một nghệ thuật – một nghệ thuật không đơn giản và không phải làngười lãnh đạo nào cũng có thể thực hiện được. Kỹ năng lắng nghe cấp dưới đòihỏi những yêu cầu sau:- Người lãnh đạo hết sức chú ý tới những điều mà người dưới quyền trình bày,tránh thái độ ngắt lời, trừ khi hỏi lại những điều cấp dưới trình bày chưa rõ, tránhthái độ nghe hờ hững, chiếu lệ, hình thức.- Nên biểu lộ tình cảm ghi nhận, thân thiện và khích lệ cấp dưới qua ánh mắt, nụcười. Nên dùng những từ “vâng, đúng vậy”, “à ra thế”, “vâng tôi hiểu”…Cách thứcứng xử này sẽ làm cho những dưới quyền tự tin và mạnh dạn nói ra những suy nghĩvà tâm tư của mình.- Giữ thái độ bình tĩnh, điềm đạm trước những vấn đề cấp dưới trình bày mà ngườilãnh đạo không hài lòng. Tránh thái độ chỉ trích một cách vội vàng, tránh thái độkhuyên bảo và chỉ dẫn. Vì những thái độ này của người lãnh đạo sẽ làm cho nhữngngười dưới quyền e ngại không dám bộc lộ những suy nghĩ, tâm trạng của mình vànhư vậy người lãnh đạo không có cơ hội để hiểu họ.- Người lãnh đạo đừng vội suy đoán thiên lệch , sai lầm hay vội vàng quyết địnhkhi chưa nghe hết câu chuyện, khi chưa thu thập đủ dữ kiện.- Khi có vấn đề gì mà người lãnh đạo cần yêu cầu cấp dưới làm rõ thì có thể đặtnhững câu hỏi tế nhị, khéo léo để cấp dưới trình bày vấn đề một cách rõ hơn.- Trong quá trình nói chuyện, người lãnh đạo cần ghi chép lại những điểm quantrọng của câu chuyện để nhắc lại hoặc đặt câu hỏi cho đối tượng giao tiếp.Khi người lãnh đạo biết nghe những người dưới quyền, anh ta không chỉ thu đượcnhững thông tin cần thiết, hiểu được tâm tư, nguyện vọng của cấp dưới, để cónhững chính sách, giải pháp phù hợp trong quá trình quản lý, mà còn là hình thứcđộng viên, khích lệ rất lớn để họ làm việc tốt hơn. Vì cấp dưới thấy rằng họ đượctôn trọng.Kiên nhẫn và biết thuyết phụcTrong ứng xử vớinhững người dướiquyền, kiên nhẫn làmột đức tính không thểthiếu được với ngườilãnh đạo. Nó là cơ sởcủa thành công. Balzacđã nói: “Mọi quyền lựcđều được xây dựngbằng kiên nhẫn và thờigian”. Napoleon cũng từng nói “Ai bền gan thì thắng”, hay theo Maiacopxki thì“Trên đường đời, hành lý của con người cần ma ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
giao tiếp kinh doanh giao tiếp ứng xử giao tiếp xã hội nghệ thuật giao tiếp kinh nghiệm giao tiếpTài liệu có liên quan:
-
Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến kỹ năng giao tiếp của sinh viên trường Đại học Đồng Tháp
10 trang 365 0 0 -
3 trang 305 0 0
-
Bộ câu hỏi kiểm tra kỹ năng giao tiếp của bạn (Có đáp án)
19 trang 272 0 0 -
Vai trò của giao tiếp phi ngôn ngữ trong nghệ thuật giao tiếp.
5 trang 213 0 0 -
Trắc nghiệm: Khả năng giao tiếp xã hội
3 trang 199 0 0 -
Bài giảng Kỹ năng giao tiếp: Phần 1 - ThS. Nguyễn Thị Trường Hân (Bậc đại học chương trình đại trà)
46 trang 198 2 0 -
3 trang 197 0 0
-
26 điều cấm kỵ trong giao tiếp hiện đại
4 trang 176 0 0 -
Đề cương chi tiết học phần Nhập môn quản trị kinh doanh - Đại học Ngoại ngữ Tin học TP. Hồ Chí Minh
4 trang 158 0 0 -
nghệ thuật giao tiếp để thành công: 92 thủ thuật giúp bạn trở thành bậc thầy trong giao tiếp
217 trang 150 0 0