Văn hóa ứng xử người Việt thể hiện qua tình yêu Kim – Kiều (Truyện Kiều của Nguyễn Du)
Số trang: 8
Loại file: pdf
Dung lượng: 412.17 KB
Lượt xem: 13
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết đặt ra vấn đề văn hóa ứng xử theo truyền thống thông qua mối tình cụ thể là tình yêu Kim - Kiều trong tác phẩm Truyện Kiều của Nguyễn Du. Có kết hợp phân tích so sánh chi tiết giữa Truyện Kiều và Kim Vân Kiều truyện để thấy những nét ứng xử khác biệt giữa 2 tác phẩm. Đó cũng là nét đẹp nhân văn tạo nên sức sống lâu bền của tác phẩm.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Văn hóa ứng xử người Việt thể hiện qua tình yêu Kim – Kiều (Truyện Kiều của Nguyễn Du) Tạp chí KHOA HỌC ĐHSP TPHCM Lê Thu Yến _____________________________________________________________________________________________________________ VĂN HÓA ỨNG XỬ NGƯỜI VIỆT THỂ HIỆN QUA TÌNH YÊU KIM – KIỀU (TRUYỆN KIỀU CỦA NGUYỄN DU) LÊ THU YẾN* TÓM TẮT Bài viết đặt ra vấn đề văn hóa ứng xử theo truyền thống thông qua mối tình cụ thể là tình yêu Kim - Kiều trong tác phẩm Truyện Kiều của Nguyễn Du. Có kết hợp phân tích so sánh chi tiết giữa Truyện Kiều và Kim Vân Kiều truyện để thấy những nét ứng xử khác biệt giữa 2 tác phẩm. Đó cũng là nét đẹp nhân văn tạo nên sức sống lâu bền của tác phẩm. Từ khóa: văn hóa Việt, ứng xử, Nguyễn Du, Truyện Kiều. ABSTRACT Vietnamese culture of behavior presented in Kim Trong - Thuy Kieus love story in Nguyen Dus Tale of Kieu The article is about the matter of traditional culture of behavior in Kim Trong – Thuy Kieu’s love in Nguyen Du‘s Tale of Kieu. By analyzing and contrasting between the details of The Tale of Kieu by Nguyen Du and the ones of The Tale of Jin Yun Qiao (Jinyunqiaozhuan) by a Chinese writer - Qinjin Cairen, we can find out the differences in culture of behavior in these two works. They are also the humanistic beauty that makes a long-lasting vitality of the two works. Keywords: Vietnamese cultural, behavior, Nguyen Du, The Tale of Kieu. Tự thuở nào tình yêu đã lên tiếng, không theo khuôn lồng chật hẹp của Nho đã mời gọi, đã ru lòng người bằng bao giáo phong kiến, ông một mình vẽ ra một cung bậc bổng trầm. Có một mối tình đẹp chân trời mới, một hướng bay mới. Chân đi qua cuộc đời đó là vạn phúc, đó là trời mới ấy, hướng bay mới ấy cũng lênh hương hoa, đó là thơ dâng trào, đó là đênh, gập ghềnh, cũng khúc khuỷu nhục nhạc vút cao… Ai chưa nếm trải chưa vinh, cũng cay đắng tình đời… nhưng phải là người sâu sắc tình đời. Nguyễn quan trọng là con đường ấy đi đến yêu Du đã mang một trái tim yêu đi suốt cuộc thương và ở đó có những con người với đời để gieo rắc nỗi sầu cho nhân thế, để những ứng xử sâu sắc, với những nghĩ cắt cứa thêm lòng đau, để dài thêm nhung suy cao thượng, với những cảm xúc nhiệt nhớ nhưng cũng để cho khúc hát tình yêu thành. Kết thúc của tình yêu có thể buồn, tuyệt vời tiếp tục vút cao, vang xa… có thể không hạnh phúc nhưng tình yêu Như một người đi trước thời đại, dẫn con người đến hạnh phúc, đến cách Nguyễn Du không nói chuyện cao đạo, sống cao đẹp ở đời. Có lẽ đó cũng là nét đẹp ngàn đời của truyền thống văn hóa Việt mà thế giới ngày nay dù có hiện đại * PGS TS, Trường Đại học Sư phạm TPHCM đến đâu cũng không thể làm phai mờ. 103 Tạp chí KHOA HỌC ĐHSP TPHCM Số 32 năm 2011 _____________________________________________________________________________________________________________ Buổi đầu hội ngộ của tình yêu lứa Xem trong âu yếm có chiều lả lơi”, rồi đôi thường là những hình ảnh thăng hoa cũng có cái khôn ngoan giữ gìn “Vườn trong thơ ca. Ca dao xưa đã mời gọi tình hồng chi dám ngăn rào chim xanh/ Còn yêu bằng những lời lẽ hết sức trang trọng, thân còn một đền bồi có khi”… hết sức tin yêu: Tình yêu trong Kim Vân Kiều - Cô kia đứng ở bên sông truyện nghiêm chỉnh và khắt khe hơn. Muốn sang anh ngả cành hồng cho Mọi vấn đề đặt ra dường như đã được sang định sẵn, khuôn sẵn, nhân vật chỉ cần Mời gọi và bày tỏ cảm xúc của phát ngôn theo định hướng đó mà thôi. mình Tuy nhiên cũng có những chỗ dường như - Người về em vẫn trông theo mâu thuẫn trong xây dựng tính cách nhân Trông nước nuớc chảy, trông bèo vật. Ví dụ một số chi tiết: Kiều lớn tiếng bèo trôi trách cứ Kim Trọng khi chàng “lách - Nhìn em c ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Văn hóa ứng xử người Việt thể hiện qua tình yêu Kim – Kiều (Truyện Kiều của Nguyễn Du) Tạp chí KHOA HỌC ĐHSP TPHCM Lê Thu Yến _____________________________________________________________________________________________________________ VĂN HÓA ỨNG XỬ NGƯỜI VIỆT THỂ HIỆN QUA TÌNH YÊU KIM – KIỀU (TRUYỆN KIỀU CỦA NGUYỄN DU) LÊ THU YẾN* TÓM TẮT Bài viết đặt ra vấn đề văn hóa ứng xử theo truyền thống thông qua mối tình cụ thể là tình yêu Kim - Kiều trong tác phẩm Truyện Kiều của Nguyễn Du. Có kết hợp phân tích so sánh chi tiết giữa Truyện Kiều và Kim Vân Kiều truyện để thấy những nét ứng xử khác biệt giữa 2 tác phẩm. Đó cũng là nét đẹp nhân văn tạo nên sức sống lâu bền của tác phẩm. Từ khóa: văn hóa Việt, ứng xử, Nguyễn Du, Truyện Kiều. ABSTRACT Vietnamese culture of behavior presented in Kim Trong - Thuy Kieus love story in Nguyen Dus Tale of Kieu The article is about the matter of traditional culture of behavior in Kim Trong – Thuy Kieu’s love in Nguyen Du‘s Tale of Kieu. By analyzing and contrasting between the details of The Tale of Kieu by Nguyen Du and the ones of The Tale of Jin Yun Qiao (Jinyunqiaozhuan) by a Chinese writer - Qinjin Cairen, we can find out the differences in culture of behavior in these two works. They are also the humanistic beauty that makes a long-lasting vitality of the two works. Keywords: Vietnamese cultural, behavior, Nguyen Du, The Tale of Kieu. Tự thuở nào tình yêu đã lên tiếng, không theo khuôn lồng chật hẹp của Nho đã mời gọi, đã ru lòng người bằng bao giáo phong kiến, ông một mình vẽ ra một cung bậc bổng trầm. Có một mối tình đẹp chân trời mới, một hướng bay mới. Chân đi qua cuộc đời đó là vạn phúc, đó là trời mới ấy, hướng bay mới ấy cũng lênh hương hoa, đó là thơ dâng trào, đó là đênh, gập ghềnh, cũng khúc khuỷu nhục nhạc vút cao… Ai chưa nếm trải chưa vinh, cũng cay đắng tình đời… nhưng phải là người sâu sắc tình đời. Nguyễn quan trọng là con đường ấy đi đến yêu Du đã mang một trái tim yêu đi suốt cuộc thương và ở đó có những con người với đời để gieo rắc nỗi sầu cho nhân thế, để những ứng xử sâu sắc, với những nghĩ cắt cứa thêm lòng đau, để dài thêm nhung suy cao thượng, với những cảm xúc nhiệt nhớ nhưng cũng để cho khúc hát tình yêu thành. Kết thúc của tình yêu có thể buồn, tuyệt vời tiếp tục vút cao, vang xa… có thể không hạnh phúc nhưng tình yêu Như một người đi trước thời đại, dẫn con người đến hạnh phúc, đến cách Nguyễn Du không nói chuyện cao đạo, sống cao đẹp ở đời. Có lẽ đó cũng là nét đẹp ngàn đời của truyền thống văn hóa Việt mà thế giới ngày nay dù có hiện đại * PGS TS, Trường Đại học Sư phạm TPHCM đến đâu cũng không thể làm phai mờ. 103 Tạp chí KHOA HỌC ĐHSP TPHCM Số 32 năm 2011 _____________________________________________________________________________________________________________ Buổi đầu hội ngộ của tình yêu lứa Xem trong âu yếm có chiều lả lơi”, rồi đôi thường là những hình ảnh thăng hoa cũng có cái khôn ngoan giữ gìn “Vườn trong thơ ca. Ca dao xưa đã mời gọi tình hồng chi dám ngăn rào chim xanh/ Còn yêu bằng những lời lẽ hết sức trang trọng, thân còn một đền bồi có khi”… hết sức tin yêu: Tình yêu trong Kim Vân Kiều - Cô kia đứng ở bên sông truyện nghiêm chỉnh và khắt khe hơn. Muốn sang anh ngả cành hồng cho Mọi vấn đề đặt ra dường như đã được sang định sẵn, khuôn sẵn, nhân vật chỉ cần Mời gọi và bày tỏ cảm xúc của phát ngôn theo định hướng đó mà thôi. mình Tuy nhiên cũng có những chỗ dường như - Người về em vẫn trông theo mâu thuẫn trong xây dựng tính cách nhân Trông nước nuớc chảy, trông bèo vật. Ví dụ một số chi tiết: Kiều lớn tiếng bèo trôi trách cứ Kim Trọng khi chàng “lách - Nhìn em c ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Văn hóa ứng xử Văn hóa ứng xử người Việt Truyện Kiều của Nguyễn Du Ứng xử trong Truyện Kiều Tình yêu trong Kim Vân Kiều truyện Văn hóa ViệtTài liệu có liên quan:
-
Trình bày suy nghĩ về quan điểm cần phải biết tôn trọng sự khác biệt
3 trang 233 0 0 -
Tìm hiểu một số cách thức xưng hô trong giao tiếp tiếng Mường
7 trang 142 0 0 -
14 trang 106 0 0
-
158 trang 78 0 0
-
86 trang 76 0 0
-
60 trang 74 0 0
-
Tiểu luận: Văn hóa giao tiếp ứng xử nơi công sở
30 trang 64 0 0 -
Tìm hiểu lễ nghi thương mại: Phần 1
142 trang 62 0 0 -
Ẩm thực trong văn học dân gian người Việt
11 trang 61 0 0 -
Tìm hiểu về văn hóa ứng xử - giao tiếp trong Ca dao - Tục ngữ Việt Nam: Phần 2
181 trang 59 1 0