
VĂN HÓA VẼ VÀ VĂN HÓA PHÊ BÌNH
Số trang: 4
Loại file: pdf
Dung lượng: 115.71 KB
Lượt xem: 18
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Để trở thành nhà phê bình, điều bắt buộc anh ta phải là nhà văn hoá học nghệ thuật, theo đúng nghĩa của học thuật, nghĩa là phải có một lượng kiến thức tổng hợp khá sâu rộng. Nhân tới xem phòng tranh của một tác giả vừa khai mạc, tình cờ tôi gặp anh bạn hoạ sĩ trẻ quen biết. Sau khi cùng xem tranh, không ngần ngại, anh đưa ra ý kiến của mình, vừa như để khẳng định, vừa như muốn trao đổi với tôi, rằng “Mỹ thuật Việt Nam hầu như chưa có các nhà...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
VĂN HÓA VẼ VÀ VĂN HÓA PHÊ BÌNH VĂN HÓA VẼ VÀ VĂN HÓA PHÊ BÌNH Để trở thành nhà phê bình, điều bắt buộc anh ta phải là nhà văn hoá học nghệ thuật, theo đúng nghĩa của học thuật, nghĩa là phải có một lượng kiến thức tổng hợp khá sâu rộng. Nhân tới xem phòng tranh của một tác giả vừa khai mạc, tình cờ tôi gặp anh bạn hoạ sĩ trẻ quen biết. Sau khi cùng xem tranh, không ngần ngại, anh đưa ra ý kiến của mình, vừa như để khẳng định, vừa như muốn trao đổi với tôi, rằng “Mỹ thuật Việt Nam hầu như chưa có các nhà phê bình tác động. Trong khi đó tên tuổi các hoạ sĩ như Nguyễn Gia Trí, Tô Ngọc Vân, Trần Văn Cẩn, Nguyễn Tư Nghiêm, Nguyễn Sáng, Bùi Xuân Phái... thì vẫn cứ được tôn vinh, tồn tại, nổi như cồn. Đâu có nhờ đến các nhà phê bình. Ngược lại, thật trớ trêu, lại nhờ ở nơi bình giải của các nhà nghệ sĩ đồng nghiệp !.” Đối chiếu với thực tế, tôi không thể phản bác hay phủ định được ý kiến mà anh bạn hoạ sĩ trẻ nêu ra. Một sự thực không thể chối cãi. Vì thì giờ gặp gỡ có hạn, tôi chỉ nói vắn tắt ý của mình để anh bạn hoạ sĩ trẻ tham khảo, rằng “Dù vẽ hay phê bình, đều phải có văn hoá, tri thức chuyên ngành, mới đáp ứng được yêu cầu nghề nghiệp. Ngược lại, nếu không có nó, có khác gì người lính ra trận mà không có vũ khí. Trở lại trường hợp các nhà họa sĩ sáng tác bình giải, theo tôi, vì họ được đào tạo hội hoạ chính quy chuyên ngành, nên họ biết thuyết minh về đồng nghiệp, cũng là tự bạch và thuyết minh về bếp núc của chính mình. Ngược lại, nhà phê bình chưa làm được việc ấy, vì họ chưa có dịp làm quen với ngôn ngữ bếp núc nghề nghiệp của chính họ. Họ chưa được đào tạo chính quy về lịch sử và phê bình. Do đó, so với các nhà phê bình chuyên nghiệp ở các nước phát triển, họ chỉ mới là những “tay ngang” trong nghề. Chắc chắn sẽ có những ý kiến phản đối, vì lý do ta đã có khoa lịch sử lý luận trong trường đào tạo nghệ thuật ở cấp Đại học. Nhưng với tôi, qua kết quả khảo nghiệm thực tế thấy sinh viên của ta ra trường tiếp xúc với tác phẩm và tác giả, tự nó đã trả lời về hệ quả đào tạo của chúng ta rồi. Rõ ràng chương trình và giảng viên hướng dẫn ở cấp Đại học chính quy vẫn chưa tương xứng với nhu cầu hội nhập - phát triển.” Dù vội phải chia tay, anh bạn trẻ vẫn đưa ra câu hỏi tiếp: “Nghệ thuật Châu Phi; rồi Châu Đại dương; hay Châu Mỹ của những người da đỏ; hoặc mỹ thuật Đông Sơn Việt Nam; rồi Điêu khắc đình chùa làng, tranh dân gian Đông Hồ - Hàng Trống... các tác giả đâu có văn hoá trí thức, đâu có đọc sách nhiều mà họ vẫn tạo ra được những tác phẩm đẹp, “đẹp đến mức làm cho người nghệ sĩ hiện đại phải kinh ngạc và thán phục”, như Marx đã nhận xét- “Sao lại không?- Tôi trả lời anh bạn - Không những họ có văn hoá trí thức, mà còn có ở mức độ chiều sâu, rất sâu. Họ chỉ khác con người hiện đại là họ không có sách giáo khoa, vì chưa có văn tự, chưa có kĩ thuật in ấn. Nhưng bù vào đó, họ lại có phương thức học tập bằng cách nhập tâm, nhập thần, truyền đời, từ thế hệ nọ sang thế hệ kia, có tới hàng ngàn năm lịch sử. Vì vậy, họ mới có một nền văn hoá - văn minh có chiều dày và đồ sộ như chúng ta đã biết. Không như vậy, làm sao họ tạo ra được những tác phẩm nghệ thuật đầy sức sống - như Chọi Trâu, Chọi Gà , Đấu vật, Lợn đàn, Gà đàn, Đám cưới Chuột, Thầy đồ Cóc, Đi săn, Tượng Phật, Độc Hổ, Ngũ Hổ, Ông Hoàng, Bà Chúa, Nam nữ tự tình bên hồ sen, bên khóm tre làng... Có thể nói đó là những tác phẩm nghệ thuật mang đầy tính đặc trưng văn hóa dân tộc, vùng miền, châu lục, thuộc loại bậc thầy nhân loại. Đó là chưa kể đến những công trình kiến trúc đồ sộ và độc đáo của người xưa để lại - như kim tự tháp Ai Cập; ăng - Co - Đế Thiên Đế Thích Campuchia; Cố cung Trung Quốc v.v...”. Tôi không thể có ý kiến gì hơn ngoài chủ đề muốn nhấn mạnh với anh bạn trẻ: “Văn hoá vẽ hay văn hoá phê bình, điều tiên quyết là phải có vốn sống, vốn kiến thức học vấn, cộng với tài năng trời phú và lòng hăng say trong lao động tìm tòi, sáng tạo, thì sẽ thành công trong sự nghiệp. Đó là cái nền, là bệ phóng của người văn nghệ sĩ trí thức ở bất cứ thời đại nào. Không có cái nền ấy mà nhảy vào “sáng tác” như cách nói “đi tắt- đón đầu “ một cách vô tư thì tôi e là cách nói vội, hành động vội và hơi ngược với quy luật phát triển. Nó giống như cách “Anh Hai lúa” chế tạo máy bay trực thăng mà không cần biết đến kiến thức động lực học, thì dù có chế được máy bay thủ công thô sơ, tác dụng của nó cũng không thể sánh với những chiếc trực thăng nhà nghề chính hiệu. Quá lắm nó chỉ là sản phẩm triển lãm, mua vui, giáo dục con người về tính cần cù, kiên nhẫn mà thôi, đâu có phải là sáng tạo ?” Gần đây, công luận, báo chí nói nhiều về vấn đề chống học vẹt, học nhồi nhét; và muốn chống có kết quả thì phải có “sáng tạo”, không học theo cách thụ động “Thầy giảng trò ghi v.v...” Về phương pháp, tôi cho là đúng. Nhưng về chất lượng kiến thức, nội dung giáo dục, thì chưa hẳn đã ổn, nếu học sinh - sinh viên còn non, còn ngót về kiến thức cơ bản, làm sao có cái nền mà tiếp thu kiến thức cao hơn?. Chưa tập ba ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
VĂN HÓA VẼ VÀ VĂN HÓA PHÊ BÌNH VĂN HÓA VẼ VÀ VĂN HÓA PHÊ BÌNH Để trở thành nhà phê bình, điều bắt buộc anh ta phải là nhà văn hoá học nghệ thuật, theo đúng nghĩa của học thuật, nghĩa là phải có một lượng kiến thức tổng hợp khá sâu rộng. Nhân tới xem phòng tranh của một tác giả vừa khai mạc, tình cờ tôi gặp anh bạn hoạ sĩ trẻ quen biết. Sau khi cùng xem tranh, không ngần ngại, anh đưa ra ý kiến của mình, vừa như để khẳng định, vừa như muốn trao đổi với tôi, rằng “Mỹ thuật Việt Nam hầu như chưa có các nhà phê bình tác động. Trong khi đó tên tuổi các hoạ sĩ như Nguyễn Gia Trí, Tô Ngọc Vân, Trần Văn Cẩn, Nguyễn Tư Nghiêm, Nguyễn Sáng, Bùi Xuân Phái... thì vẫn cứ được tôn vinh, tồn tại, nổi như cồn. Đâu có nhờ đến các nhà phê bình. Ngược lại, thật trớ trêu, lại nhờ ở nơi bình giải của các nhà nghệ sĩ đồng nghiệp !.” Đối chiếu với thực tế, tôi không thể phản bác hay phủ định được ý kiến mà anh bạn hoạ sĩ trẻ nêu ra. Một sự thực không thể chối cãi. Vì thì giờ gặp gỡ có hạn, tôi chỉ nói vắn tắt ý của mình để anh bạn hoạ sĩ trẻ tham khảo, rằng “Dù vẽ hay phê bình, đều phải có văn hoá, tri thức chuyên ngành, mới đáp ứng được yêu cầu nghề nghiệp. Ngược lại, nếu không có nó, có khác gì người lính ra trận mà không có vũ khí. Trở lại trường hợp các nhà họa sĩ sáng tác bình giải, theo tôi, vì họ được đào tạo hội hoạ chính quy chuyên ngành, nên họ biết thuyết minh về đồng nghiệp, cũng là tự bạch và thuyết minh về bếp núc của chính mình. Ngược lại, nhà phê bình chưa làm được việc ấy, vì họ chưa có dịp làm quen với ngôn ngữ bếp núc nghề nghiệp của chính họ. Họ chưa được đào tạo chính quy về lịch sử và phê bình. Do đó, so với các nhà phê bình chuyên nghiệp ở các nước phát triển, họ chỉ mới là những “tay ngang” trong nghề. Chắc chắn sẽ có những ý kiến phản đối, vì lý do ta đã có khoa lịch sử lý luận trong trường đào tạo nghệ thuật ở cấp Đại học. Nhưng với tôi, qua kết quả khảo nghiệm thực tế thấy sinh viên của ta ra trường tiếp xúc với tác phẩm và tác giả, tự nó đã trả lời về hệ quả đào tạo của chúng ta rồi. Rõ ràng chương trình và giảng viên hướng dẫn ở cấp Đại học chính quy vẫn chưa tương xứng với nhu cầu hội nhập - phát triển.” Dù vội phải chia tay, anh bạn trẻ vẫn đưa ra câu hỏi tiếp: “Nghệ thuật Châu Phi; rồi Châu Đại dương; hay Châu Mỹ của những người da đỏ; hoặc mỹ thuật Đông Sơn Việt Nam; rồi Điêu khắc đình chùa làng, tranh dân gian Đông Hồ - Hàng Trống... các tác giả đâu có văn hoá trí thức, đâu có đọc sách nhiều mà họ vẫn tạo ra được những tác phẩm đẹp, “đẹp đến mức làm cho người nghệ sĩ hiện đại phải kinh ngạc và thán phục”, như Marx đã nhận xét- “Sao lại không?- Tôi trả lời anh bạn - Không những họ có văn hoá trí thức, mà còn có ở mức độ chiều sâu, rất sâu. Họ chỉ khác con người hiện đại là họ không có sách giáo khoa, vì chưa có văn tự, chưa có kĩ thuật in ấn. Nhưng bù vào đó, họ lại có phương thức học tập bằng cách nhập tâm, nhập thần, truyền đời, từ thế hệ nọ sang thế hệ kia, có tới hàng ngàn năm lịch sử. Vì vậy, họ mới có một nền văn hoá - văn minh có chiều dày và đồ sộ như chúng ta đã biết. Không như vậy, làm sao họ tạo ra được những tác phẩm nghệ thuật đầy sức sống - như Chọi Trâu, Chọi Gà , Đấu vật, Lợn đàn, Gà đàn, Đám cưới Chuột, Thầy đồ Cóc, Đi săn, Tượng Phật, Độc Hổ, Ngũ Hổ, Ông Hoàng, Bà Chúa, Nam nữ tự tình bên hồ sen, bên khóm tre làng... Có thể nói đó là những tác phẩm nghệ thuật mang đầy tính đặc trưng văn hóa dân tộc, vùng miền, châu lục, thuộc loại bậc thầy nhân loại. Đó là chưa kể đến những công trình kiến trúc đồ sộ và độc đáo của người xưa để lại - như kim tự tháp Ai Cập; ăng - Co - Đế Thiên Đế Thích Campuchia; Cố cung Trung Quốc v.v...”. Tôi không thể có ý kiến gì hơn ngoài chủ đề muốn nhấn mạnh với anh bạn trẻ: “Văn hoá vẽ hay văn hoá phê bình, điều tiên quyết là phải có vốn sống, vốn kiến thức học vấn, cộng với tài năng trời phú và lòng hăng say trong lao động tìm tòi, sáng tạo, thì sẽ thành công trong sự nghiệp. Đó là cái nền, là bệ phóng của người văn nghệ sĩ trí thức ở bất cứ thời đại nào. Không có cái nền ấy mà nhảy vào “sáng tác” như cách nói “đi tắt- đón đầu “ một cách vô tư thì tôi e là cách nói vội, hành động vội và hơi ngược với quy luật phát triển. Nó giống như cách “Anh Hai lúa” chế tạo máy bay trực thăng mà không cần biết đến kiến thức động lực học, thì dù có chế được máy bay thủ công thô sơ, tác dụng của nó cũng không thể sánh với những chiếc trực thăng nhà nghề chính hiệu. Quá lắm nó chỉ là sản phẩm triển lãm, mua vui, giáo dục con người về tính cần cù, kiên nhẫn mà thôi, đâu có phải là sáng tạo ?” Gần đây, công luận, báo chí nói nhiều về vấn đề chống học vẹt, học nhồi nhét; và muốn chống có kết quả thì phải có “sáng tạo”, không học theo cách thụ động “Thầy giảng trò ghi v.v...” Về phương pháp, tôi cho là đúng. Nhưng về chất lượng kiến thức, nội dung giáo dục, thì chưa hẳn đã ổn, nếu học sinh - sinh viên còn non, còn ngót về kiến thức cơ bản, làm sao có cái nền mà tiếp thu kiến thức cao hơn?. Chưa tập ba ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
văn hóa phê bình mỹ thuật đương đại kiến thức mỹ thuật danh họa tác phẩm hội họa mỹ thuật truyền thôngTài liệu có liên quan:
-
Tranh biếm họa trào phúng của họa sỹ Pawel Kuczynski
10 trang 349 0 0 -
Một số tác giả, tác phẩm của hội họa cách mạng Việt Nam
39 trang 99 0 0 -
7 trang 88 0 0
-
10 trang 64 0 0
-
Sơ lược về Mỹ thuật thời Trần (1226-1400)
10 trang 63 0 0 -
CHÂN DUNG HỌA SỸ NGUYỄN GIA TRÍ
3 trang 53 1 0 -
TRANH GƯƠNG CUNG ĐÌNH MỸ THUẬT HUẾ
7 trang 49 0 0 -
MỖI BỨC TRANH MỸ THUẬT - MỘT TẤM LÒNG
11 trang 48 0 0 -
QUANG LONG TỰ CÔNG TRÌNH KIẾN TRÚC ĐỘC ĐÁO
5 trang 48 0 0 -
ĐÔI NÉT VỀ NGHỆ THUẬT MỸ THUẬT SƠN MÀI VIỆT NAM
8 trang 46 0 0 -
5 trang 44 0 0
-
CON ĐƯỜNG GỐM SỨ MỸ THUẬT-TỪ Ý TƯỞNG ĐẾN HIỆN THỰC
7 trang 43 0 0 -
CON CHUỘT TRÊN GỐM CỔ MỸ THUẬT
6 trang 43 0 0 -
NỖI NIỀM TRONG TRANH NGUYỄN HỒNG PHI
5 trang 42 0 0 -
CHÙA THẦY ĐỘC ĐÁO NÉT KIẾN TRÚC XỨ ĐOÀI XƯA
6 trang 41 0 0 -
MỸ THUẬT CUỐI ĐỜI MANG TÊN 'CARNET DE ĐÀO ĐỨC'
5 trang 40 0 0 -
CỐ HOẠ SĨ NGUYỄN THUỶ TUÂN - CUỘC ĐỜI VÀ NGHỆ THUẬT
5 trang 40 1 0 -
Tạp chí Thông tin - Số 25+26 (1/2009)
68 trang 40 0 0 -
MỸ THUẬT ỨNG DỤNG TRONG HOẠT ĐỘNG VÀ PHÁT TRIỂN XÃ HỘI
10 trang 39 0 0 -
TEM TẾT VIỆT NAM ĐÓN CÁC NĂM SỬU
5 trang 39 0 0