Văn học dịch Việt Nam tại Nhật Bản từ góc nhìn diễn ngôn
Số trang: 6
Loại file: pdf
Dung lượng: 489.10 KB
Lượt xem: 14
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết "Văn học dịch Việt Nam tại Nhật Bản từ góc nhìn diễn ngôn" tập trung mô tả và thông diễn hai đặc điểm về mặt diễn ngôn được thể hiện qua phương thức tiếp nhận của người Nhật trong chọn lựa và tuyển dịch tác phẩm văn học Việt Nam đương đại bao gồm: diễn ngôn “cảm nghiệm hòa bình từ tận cùng đau xót” và diễn ngôn về “bi kịch nhận thức”.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Văn học dịch Việt Nam tại Nhật Bản từ góc nhìn diễn ngônTạp chí Khoa học Trường Đại học Quốc tế Hồng Bàng - Số 23 - 5/2023: 65-70 65DOI: h ps://doi.org/10.59294/HIUJS.23.2023.340Văn học dịch Việt Nam tại Nhật Bản từ góc nhìn diễn ngôn Lê Thị Thanh Tâm Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà NộiTÓM TẮTVăn học dịch Việt Nam tại Nhật Bản là chủ đề có giá trị trong nghiên cứu ngữ văn nói riêng, nghiên cứu khuvực học, Việt Nam học nói chung. Bài viết “Văn học dịch Việt Nam tại Nhật Bản từ góc nhìn diễn ngôn” đượcthiết kế dựa trên lý thuyết diễn ngôn và phê bình theo hướng hiện tượng học. Theo đó, chúng tôi tập trungmô tả và thông diễn hai đặc điểm về mặt diễn ngôn được thể hiện qua phương thức ếp nhận của ngườiNhật trong chọn lựa và tuyển dịch tác phẩm văn học Việt Nam đương đại bao gồm: diễn ngôn “cảm nghiệmhòa bình từ tận cùng đau xót” và diễn ngôn về “bi kịch nhận thức”. Hai đặc điểm diễn ngôn này được phân ch thông qua một số tác giả, tác phẩm văn học Việt Nam êu biểu mà người Nhật đã đón nhận và chuyểndịch theo thị hiếu thẩm mỹ, nhận thức văn học và quan điểm chính trị - xã hội đặc thù.Từ khóa: Văn học dịch, lý thuyết diễn ngôn, hiện tượng học, cảm nghiệm hòa bình, bi kịch nhận thức1. GIỚI THIỆUVăn học dịch Việt Nam được ếp nhận tại Nhật tại Nhật chiếm tỷ lệ lớn hơn cả trong toàn bộ cácBản qua thăng trầm của thời cuộc. Một giả tác phẩm có mặt ở Nhật. Riêng tác phẩm Nhật kýthuyết được đặt ra: mỗi cách đọc, cách chọn trong tù của Hồ Chí Minh được chuyển dịch 3 lần:lựa, cách thưởng thức của người Nhật đối với lần đầu là bản dịch 8 bài trích trong Nhật ký trongcác hiện tượng êu biểu của văn học Việt Nam tù của Oshima Hiromitsu (1967), lần thứ hai làđều có thể chứa đựng một ẩn số mỹ học khác bản dịch đầy đủ của Akiyoshi Kukio (1969), lầnbiệt của họ [1]. Ẩn số ấy bị chi phối bởi bối cảnh thứ ba là bản dịch đầy đủ của Kawamoto Kunielịch sử, quan hệ - vị thế hai nước và quan niệm (1970). Những tên tuổi khác được chú ý bao gồmgiá trị của mỗi nhà nghiên cứu. Tư thế văn hóa là Tô Hoài, Anh Đức, Nguyên Ngọc, Nguyễn Thi,một điểm nhấn tạo ra các góc nhìn của các nhà Nguyễn Quang Sáng. Đấy cũng là các tác giả đượcViệt học Nhật Bản đối với di sản sống động của đưa vào chương trình giảng dạy ở bậc phổ thôngvăn học Việt Nam. Hệ thống văn học dịch Việt và đại học tại Việt Nam [2].Nam tại Nhật Bản bộc lộ những diễn ngôn phong Trong khi đó, các tác giả như Nguyễn Đức Thuận,phú và sâu sắc, trong đó, cảm nghiệm về chiến Phan Tứ, Hữu Mai, Khánh Vân vẫn là những táctranh, hòa bình, về bi kịch nhận thức là các yếu giả không hòan toàn quen thuộc với người đọctố đậm nét. Việt Nam, hay đúng hơn, họ chưa được m hiểu2. DIỄN NGÔN “CẢM NGHIỆM HÒA BÌNH TỪ như những tác gia đương đại có ảnh hưởng lớn.TẬN CÙNG ĐAU XÓT” Điều này cho thấy xu thế chọn lựa tác phẩm vănTinh thần Nhật Bản trong rêu và đá (quốc ca học cách mạng của người Nhật, không được đặtNhật Bản), trong trà đạo, hoa đạo, kiếm đạo làm nhiều trên các êu chí thẩm mỹ thuần túy hoặcnên một chân dung hoa mỹ và dũng mãnh. một số êu chí khác về tầm ảnh hưởng nhân loạiNhững biểu tượng khốc liệt về cái tôi đơn độc, trí của văn học. Họ ưu ên cho nh nhất quán vàtuệ, tự trọng của người Nhật tương đắc với bền vững về chủ nghĩa anh hùng cách mạng, chonguồn mạch bền vững của lòng yêu nước thể những tác phẩm “ở trong cuộc chiến”, “nói vềhiện trong toàn bộ các trước tác của nền văn học cuộc chiến” với nh thần ái quốc vĩnh cửu, mộtcách mạng Việt Nam mà người Nhật đã đón tuyên ngôn “bất khuất” của dân tộc Việt Namnhận, nồng nhiệt theo một cách thức “hữu nghị” trước cuộc trường chinh kháng chiến thảm khốc.và chân thành riêng. Từ khoảng nửa sau thế kỷ XX, trước hiện thực tànSố lượng tác phẩm văn học kháng chiến, văn học khốc của chiến tranh Việt Nam, ếng nói lươngcách mạng của Việt Nam được dịch và ếp nhận tri của những người yêu hòa bình trên toàn thếTác giả liên hệ: TS. Lê Thị Thanh TâmEmail: taml . engviet@gmail.comHong Bang Interna onal University Journal of Science ISSN: 2615 - 968666 Tạp chí Khoa học Trường Đại học Quốc tế Hồng Bàng - Số 23 - 5/2023: 65-70giới đã được thể hiện trong nhiều tác phẩm văn giả có tác phẩm được dịch sang ếng Nhật giaihọc. Với tư cách là quốc gia tham chiến, nướ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Văn học dịch Việt Nam tại Nhật Bản từ góc nhìn diễn ngônTạp chí Khoa học Trường Đại học Quốc tế Hồng Bàng - Số 23 - 5/2023: 65-70 65DOI: h ps://doi.org/10.59294/HIUJS.23.2023.340Văn học dịch Việt Nam tại Nhật Bản từ góc nhìn diễn ngôn Lê Thị Thanh Tâm Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà NộiTÓM TẮTVăn học dịch Việt Nam tại Nhật Bản là chủ đề có giá trị trong nghiên cứu ngữ văn nói riêng, nghiên cứu khuvực học, Việt Nam học nói chung. Bài viết “Văn học dịch Việt Nam tại Nhật Bản từ góc nhìn diễn ngôn” đượcthiết kế dựa trên lý thuyết diễn ngôn và phê bình theo hướng hiện tượng học. Theo đó, chúng tôi tập trungmô tả và thông diễn hai đặc điểm về mặt diễn ngôn được thể hiện qua phương thức ếp nhận của ngườiNhật trong chọn lựa và tuyển dịch tác phẩm văn học Việt Nam đương đại bao gồm: diễn ngôn “cảm nghiệmhòa bình từ tận cùng đau xót” và diễn ngôn về “bi kịch nhận thức”. Hai đặc điểm diễn ngôn này được phân ch thông qua một số tác giả, tác phẩm văn học Việt Nam êu biểu mà người Nhật đã đón nhận và chuyểndịch theo thị hiếu thẩm mỹ, nhận thức văn học và quan điểm chính trị - xã hội đặc thù.Từ khóa: Văn học dịch, lý thuyết diễn ngôn, hiện tượng học, cảm nghiệm hòa bình, bi kịch nhận thức1. GIỚI THIỆUVăn học dịch Việt Nam được ếp nhận tại Nhật tại Nhật chiếm tỷ lệ lớn hơn cả trong toàn bộ cácBản qua thăng trầm của thời cuộc. Một giả tác phẩm có mặt ở Nhật. Riêng tác phẩm Nhật kýthuyết được đặt ra: mỗi cách đọc, cách chọn trong tù của Hồ Chí Minh được chuyển dịch 3 lần:lựa, cách thưởng thức của người Nhật đối với lần đầu là bản dịch 8 bài trích trong Nhật ký trongcác hiện tượng êu biểu của văn học Việt Nam tù của Oshima Hiromitsu (1967), lần thứ hai làđều có thể chứa đựng một ẩn số mỹ học khác bản dịch đầy đủ của Akiyoshi Kukio (1969), lầnbiệt của họ [1]. Ẩn số ấy bị chi phối bởi bối cảnh thứ ba là bản dịch đầy đủ của Kawamoto Kunielịch sử, quan hệ - vị thế hai nước và quan niệm (1970). Những tên tuổi khác được chú ý bao gồmgiá trị của mỗi nhà nghiên cứu. Tư thế văn hóa là Tô Hoài, Anh Đức, Nguyên Ngọc, Nguyễn Thi,một điểm nhấn tạo ra các góc nhìn của các nhà Nguyễn Quang Sáng. Đấy cũng là các tác giả đượcViệt học Nhật Bản đối với di sản sống động của đưa vào chương trình giảng dạy ở bậc phổ thôngvăn học Việt Nam. Hệ thống văn học dịch Việt và đại học tại Việt Nam [2].Nam tại Nhật Bản bộc lộ những diễn ngôn phong Trong khi đó, các tác giả như Nguyễn Đức Thuận,phú và sâu sắc, trong đó, cảm nghiệm về chiến Phan Tứ, Hữu Mai, Khánh Vân vẫn là những táctranh, hòa bình, về bi kịch nhận thức là các yếu giả không hòan toàn quen thuộc với người đọctố đậm nét. Việt Nam, hay đúng hơn, họ chưa được m hiểu2. DIỄN NGÔN “CẢM NGHIỆM HÒA BÌNH TỪ như những tác gia đương đại có ảnh hưởng lớn.TẬN CÙNG ĐAU XÓT” Điều này cho thấy xu thế chọn lựa tác phẩm vănTinh thần Nhật Bản trong rêu và đá (quốc ca học cách mạng của người Nhật, không được đặtNhật Bản), trong trà đạo, hoa đạo, kiếm đạo làm nhiều trên các êu chí thẩm mỹ thuần túy hoặcnên một chân dung hoa mỹ và dũng mãnh. một số êu chí khác về tầm ảnh hưởng nhân loạiNhững biểu tượng khốc liệt về cái tôi đơn độc, trí của văn học. Họ ưu ên cho nh nhất quán vàtuệ, tự trọng của người Nhật tương đắc với bền vững về chủ nghĩa anh hùng cách mạng, chonguồn mạch bền vững của lòng yêu nước thể những tác phẩm “ở trong cuộc chiến”, “nói vềhiện trong toàn bộ các trước tác của nền văn học cuộc chiến” với nh thần ái quốc vĩnh cửu, mộtcách mạng Việt Nam mà người Nhật đã đón tuyên ngôn “bất khuất” của dân tộc Việt Namnhận, nồng nhiệt theo một cách thức “hữu nghị” trước cuộc trường chinh kháng chiến thảm khốc.và chân thành riêng. Từ khoảng nửa sau thế kỷ XX, trước hiện thực tànSố lượng tác phẩm văn học kháng chiến, văn học khốc của chiến tranh Việt Nam, ếng nói lươngcách mạng của Việt Nam được dịch và ếp nhận tri của những người yêu hòa bình trên toàn thếTác giả liên hệ: TS. Lê Thị Thanh TâmEmail: taml . engviet@gmail.comHong Bang Interna onal University Journal of Science ISSN: 2615 - 968666 Tạp chí Khoa học Trường Đại học Quốc tế Hồng Bàng - Số 23 - 5/2023: 65-70giới đã được thể hiện trong nhiều tác phẩm văn giả có tác phẩm được dịch sang ếng Nhật giaihọc. Với tư cách là quốc gia tham chiến, nướ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Văn học dịch Việt Nam Văn học dịch Việt Nam tại Nhật Bản Lý thuyết diễn ngôn Hiện tượng học Diễn ngôn về bi kịch nhận thức Diễn ngôn về cảm nghiệm hòa bìnhTài liệu có liên quan:
-
Chợ truyền thống - ‘nơi chốn' - hiện hữu của người Việt ở đô thị
13 trang 35 0 0 -
Lịch sử chủ nghĩa hiện sinh ở Việt Nam: Phần 2
84 trang 28 0 0 -
Văn học dịch ở Nam Bộ cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX
8 trang 26 1 0 -
Lịch sử chủ nghĩa hiện sinh ở Việt Nam: Phần 1
124 trang 26 0 0 -
Trần Đức Thảo với hiện tượng học
7 trang 20 0 0 -
Đừng thoát ly hoàn cảnh lịch sử khi tiếp cận tư tưởng và nhân cách Giáo sư Trần Đức Thảo
6 trang 19 0 0 -
5 trang 19 0 0
-
Tạp chí Xưa và Nay: Số 429/2013
40 trang 17 0 0 -
Edmund Husserl - Tủ sách Triết học phương Tây: Phần 1
109 trang 16 0 0 -
Đọc tiểu thuyết 'Bóng của vũ khí' của Hwang Sok-yong dưới góc nhìn huyền thoại
12 trang 15 0 0