Văn Miếu Quốc Tử Giám
Số trang: 6
Loại file: pdf
Dung lượng: 207.62 KB
Lượt xem: 27
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nhân sự kiện KHUÊ VĂN CÁC của Văn Miếu QUốc Tử Giám được chọn là biểu tượng của Thủ Đô, Tâm Học Blog xin giới thiệu với các bạn chùm bài tìm hiểu về địa điểm văn hóa lịch sử, niềm tự hào của Việt Nam tại đây. Văn Miếu Quốc Tử Giám được xây dựng tháng 10 năm 1070, thờ Khổng Tử, các bậc Hiền triết của Nho giáo và Tư nghiệp Quốc Tử Giám Chu Văn An, người thầy tiêu biểu đạo cao, đức trọng của nền giáo dục Việt Nam. Năm 1076, nhà Quốc Tử Giám được...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Văn Miếu Quốc Tử Giám Văn Miếu Quốc Tử GiámNhân sự kiện KHUÊ VĂN CÁC của Văn Miếu QUốc Tử Giám được chọn là biểu tượngcủa Thủ Đô, Tâm Học Blog xin giới thiệu với các bạn chùm bài tìm hiểu về địa điểm vănhóa lịch sử, niềm tự hào của Việt Nam tại đây.Văn Miếu Quốc Tử Giám được xây dựng tháng 10 năm 1070, thờ Khổng Tử, cácbậc Hiền triết của Nho giáo và Tư nghiệp Quốc Tử Giám Chu Văn An, người thầytiêu biểu đạo cao, đức trọng của nền giáo dục Việt Nam. Năm 1076, nhà Quốc TửGiám được xây kề sau Văn Miếu, ban đầu là nơi học của các hoàng tử, sau mở rộngthu nhận cả các học trò giỏi trong thiên hạ.Văn Miếu – Quốc Tử Giám nằm trên đường Quốc Tử Giám, Đống Đa, Hà NộiVăn Miếu có tường bao quanh xây bằng gạch. Bên trong có những lớp tường ngăn ralàm 5 khu. Khu thứ nhất bắt đầu với cổng chính, trên cổng có chữ Văn Miếu, dưới cổnglà đôi rồng đá mang phong cách thời Lê sơ (thế kỷ 15). Lối đi ở giữa dẫn đến cổng ÐạiTrung Môn mở đầu cho khu thứ hai. Hai bên còn hai cổng nhỏ. Vẫn lối đi ấy dẫn đếnKhuê Văn Các (gác vẻ đẹp của sao khuê, chủ đề văn học). Hai bên gác cũng có hai cổngnhỏ. Khu thứ ba là từ gác Khuê Văn tới Ðại Thành Môn, ở giữa khu này có một hồ vuônggọi là Thiên Quang Tỉnh (giếng trời trong sáng) có tường bao quanh.Hai bên hồ là hai khu vườn bia tức nơi dựng các tấm bia ghi tên những người đỗ tiến sĩ(năm 1993 với sự tài trợ một phần của tổ chức doanh nghiệp Mỹ, Ban Quản lý Văn Miếuđã dựng được tám ngôi nhà che cho các bia này). Tiến sĩ là người đỗ cao nhất trong kỳ thiÐình. Ngày trước, người đi học sau khoảng 10 năm đèn sách đủ vốn chữ để dự thi Hươngtức khoa thi tổ chức liên tỉnh, cứ ba năm mở một khoa. Ðạt điểm cao của kỳ thi này đạthọc vị Cử nhân. Năm sau các ông Cử tới kinh đô dự kỳ thi Hội. Những người đủ điểmchuẩn sẽ dự kỳ thi Ðình (thi Hội và thi Ðình thực ra là hai giai đoạn của một cuộc thi).Trúng tuyển kỳ thi này được gọi là Tiến sĩ. Ðỗ Tiến sĩ có thể được bổ làm quan. Hiện có82 bia, xưa nhất là bia ghi về khoa thi năm 1442, muộn nhất là bia khoa năm 1779. Ðó lànhững di vật quý nhất của khu di tích. Bước qua cửa Ðại thành là tới khu thứ tư. Một cáisân rộng, hai bên là dãy nhà Tả Vu, Hữu Vu, vốn dựng làm nơi thờ các danh nho. Cuốisân là nhà Ðại bái và Hậu cung, kiến trúc đẹp và hoành tráng. Tại đây có một số hiện vậtquý: bên trái có chuông đúc năm 1768, bên phải có một tấm khánh đá, trên mặt có khắcbài văn nói về công dụng của loại nhạc khí này.Bia tiến sỹ tại Văn Miếu – Quốc Tử GiámBố cục của toàn thể Văn Miếu Quốc Tử Giám như vậy muộn nhất là cũng có từ đời Lê(thế kỷ 15 – thế kỷ 18). Riêng Khuê Văn Các mới được dựng khoảng đầu thế kỷ 19,nhưng cũng nằm trong quy hoạch tổng thể vốn có của những Văn Miếu (như Văn Miếu ởKhúc Phụ, Trung Quốc, quê hương của Khổng Tử, có đủ Ðại Trung Môn, Khuê Văn Các,Ðại Thành Môn, Ðại Thành Ðiện, bia tiến sĩ…). Khuê Văn Các ở Văn Miếu Hà Nộithường là nơi tổ chức bình các bài văn thơ hay của các sĩ tử.Sau khu Ðại Bái vốn là trường Quốc Tử Giám đời Lê, một loại trường đại học đươngthời. Khi nhà Nguyễn rời trường này vào Huế thì nới đây chuyển làm đền Khải Thánhthờ cha và mẹ Khổng Tử, nhưng đền này đã bị hư hỏng trong chiến tranh. Văn Miếu làquần thể di tích đa dạng và phong phú hàng đầu của thành phố Hà Nội.Văn Miếu và Quốc Tử Giám là quần thể di tích đa dạng và phong phú hàng đầu của thủđô Hà Nội.Văn Miếu – Quốc Tử Giám, nằm ở phía Nam kinh thành Thăng Long (thời nhà Lý), là tổhợp gồm hai di tích: – Văn Miếu thờ Khổng Tử, các bậc hiền triết Nho giáo và Tư nghiệpQuốc Tử Giám Chu Văn An – người thầy tiêu biểu đạo cao, đức trọng của nền giáo dụcViệt Nam; – Quốc Tử Giám – Trường Đại học đầu tiên của Việt Nam. Văn Miếu – QuốcTử Giám đã được Bộ Văn hóa (nay là Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch) xếp hạng Di tíchLịch sử Văn hóa ngày 28/4/1962.Lịch sử Văn Miếu – Quốc Tử Giám- Văn Miếu được xây dựng từ năm 1070 dưới thời Vua Lý Thánh Tông (1054-1072), cótạc tượng Chu Công, Khổng Tử cùng tứ phối là Nhan Tử, Tăng Tử, Tư Tử, Mạnh Tử vàhình vẽ các hiền nho để thờ cúng, bốn mùa tế lễ.- Năm 1076, Vua Lý Nhân Tông cho xây nhà Quốc Tử Giám kề sau Văn Miếu. Khi mớixây dựng, trường chỉ dành riêng cho con vua và con các bậc đại quyền quý (nên gọi tên làQuốc Tử).- Từ năm 1253, Vua Trần Thái Tông cho mở rộng Quốc Tử Giám và thu nhận cả con cáithường dân có học lực xuất sắc. – Đời vua Trần Minh Tông, Chu Văn An được cử làmquan Quốc Tử Giám Tư nghiệp (Hiệu trưởng) và thầy dạy trực tiếp của các hoàng tử.Đến năm 1370 Chu Văn An qua đời được Vua Trần Nghệ Tông cho thờ ở Văn Miếu bêncạnh Khổng Tử.- Sang thời Hậu Lê, Nho giáo rất thịnh hành. Vào năm 1484, Vua Lê Thánh Tông chodựng bia Tiến sĩ của những người đỗ Tiến sĩ từ khóa thi năm 1442 trở đi. Nay chỉ còn lại82 tấm bia tiến sĩ.- Năm 1762, vua Lê Hiển Tông cho sửa lại Quốc Tử giám làm Cơ sở đào tạo và giáo dụccao cấp của triều đình. – Năm 1785 Quốc Tử Giám được đổi thành nhà Thái học.- Đến đầu thời Nguyễn, năm 1802, ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Văn Miếu Quốc Tử Giám Văn Miếu Quốc Tử GiámNhân sự kiện KHUÊ VĂN CÁC của Văn Miếu QUốc Tử Giám được chọn là biểu tượngcủa Thủ Đô, Tâm Học Blog xin giới thiệu với các bạn chùm bài tìm hiểu về địa điểm vănhóa lịch sử, niềm tự hào của Việt Nam tại đây.Văn Miếu Quốc Tử Giám được xây dựng tháng 10 năm 1070, thờ Khổng Tử, cácbậc Hiền triết của Nho giáo và Tư nghiệp Quốc Tử Giám Chu Văn An, người thầytiêu biểu đạo cao, đức trọng của nền giáo dục Việt Nam. Năm 1076, nhà Quốc TửGiám được xây kề sau Văn Miếu, ban đầu là nơi học của các hoàng tử, sau mở rộngthu nhận cả các học trò giỏi trong thiên hạ.Văn Miếu – Quốc Tử Giám nằm trên đường Quốc Tử Giám, Đống Đa, Hà NộiVăn Miếu có tường bao quanh xây bằng gạch. Bên trong có những lớp tường ngăn ralàm 5 khu. Khu thứ nhất bắt đầu với cổng chính, trên cổng có chữ Văn Miếu, dưới cổnglà đôi rồng đá mang phong cách thời Lê sơ (thế kỷ 15). Lối đi ở giữa dẫn đến cổng ÐạiTrung Môn mở đầu cho khu thứ hai. Hai bên còn hai cổng nhỏ. Vẫn lối đi ấy dẫn đếnKhuê Văn Các (gác vẻ đẹp của sao khuê, chủ đề văn học). Hai bên gác cũng có hai cổngnhỏ. Khu thứ ba là từ gác Khuê Văn tới Ðại Thành Môn, ở giữa khu này có một hồ vuônggọi là Thiên Quang Tỉnh (giếng trời trong sáng) có tường bao quanh.Hai bên hồ là hai khu vườn bia tức nơi dựng các tấm bia ghi tên những người đỗ tiến sĩ(năm 1993 với sự tài trợ một phần của tổ chức doanh nghiệp Mỹ, Ban Quản lý Văn Miếuđã dựng được tám ngôi nhà che cho các bia này). Tiến sĩ là người đỗ cao nhất trong kỳ thiÐình. Ngày trước, người đi học sau khoảng 10 năm đèn sách đủ vốn chữ để dự thi Hươngtức khoa thi tổ chức liên tỉnh, cứ ba năm mở một khoa. Ðạt điểm cao của kỳ thi này đạthọc vị Cử nhân. Năm sau các ông Cử tới kinh đô dự kỳ thi Hội. Những người đủ điểmchuẩn sẽ dự kỳ thi Ðình (thi Hội và thi Ðình thực ra là hai giai đoạn của một cuộc thi).Trúng tuyển kỳ thi này được gọi là Tiến sĩ. Ðỗ Tiến sĩ có thể được bổ làm quan. Hiện có82 bia, xưa nhất là bia ghi về khoa thi năm 1442, muộn nhất là bia khoa năm 1779. Ðó lànhững di vật quý nhất của khu di tích. Bước qua cửa Ðại thành là tới khu thứ tư. Một cáisân rộng, hai bên là dãy nhà Tả Vu, Hữu Vu, vốn dựng làm nơi thờ các danh nho. Cuốisân là nhà Ðại bái và Hậu cung, kiến trúc đẹp và hoành tráng. Tại đây có một số hiện vậtquý: bên trái có chuông đúc năm 1768, bên phải có một tấm khánh đá, trên mặt có khắcbài văn nói về công dụng của loại nhạc khí này.Bia tiến sỹ tại Văn Miếu – Quốc Tử GiámBố cục của toàn thể Văn Miếu Quốc Tử Giám như vậy muộn nhất là cũng có từ đời Lê(thế kỷ 15 – thế kỷ 18). Riêng Khuê Văn Các mới được dựng khoảng đầu thế kỷ 19,nhưng cũng nằm trong quy hoạch tổng thể vốn có của những Văn Miếu (như Văn Miếu ởKhúc Phụ, Trung Quốc, quê hương của Khổng Tử, có đủ Ðại Trung Môn, Khuê Văn Các,Ðại Thành Môn, Ðại Thành Ðiện, bia tiến sĩ…). Khuê Văn Các ở Văn Miếu Hà Nộithường là nơi tổ chức bình các bài văn thơ hay của các sĩ tử.Sau khu Ðại Bái vốn là trường Quốc Tử Giám đời Lê, một loại trường đại học đươngthời. Khi nhà Nguyễn rời trường này vào Huế thì nới đây chuyển làm đền Khải Thánhthờ cha và mẹ Khổng Tử, nhưng đền này đã bị hư hỏng trong chiến tranh. Văn Miếu làquần thể di tích đa dạng và phong phú hàng đầu của thành phố Hà Nội.Văn Miếu và Quốc Tử Giám là quần thể di tích đa dạng và phong phú hàng đầu của thủđô Hà Nội.Văn Miếu – Quốc Tử Giám, nằm ở phía Nam kinh thành Thăng Long (thời nhà Lý), là tổhợp gồm hai di tích: – Văn Miếu thờ Khổng Tử, các bậc hiền triết Nho giáo và Tư nghiệpQuốc Tử Giám Chu Văn An – người thầy tiêu biểu đạo cao, đức trọng của nền giáo dụcViệt Nam; – Quốc Tử Giám – Trường Đại học đầu tiên của Việt Nam. Văn Miếu – QuốcTử Giám đã được Bộ Văn hóa (nay là Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch) xếp hạng Di tíchLịch sử Văn hóa ngày 28/4/1962.Lịch sử Văn Miếu – Quốc Tử Giám- Văn Miếu được xây dựng từ năm 1070 dưới thời Vua Lý Thánh Tông (1054-1072), cótạc tượng Chu Công, Khổng Tử cùng tứ phối là Nhan Tử, Tăng Tử, Tư Tử, Mạnh Tử vàhình vẽ các hiền nho để thờ cúng, bốn mùa tế lễ.- Năm 1076, Vua Lý Nhân Tông cho xây nhà Quốc Tử Giám kề sau Văn Miếu. Khi mớixây dựng, trường chỉ dành riêng cho con vua và con các bậc đại quyền quý (nên gọi tên làQuốc Tử).- Từ năm 1253, Vua Trần Thái Tông cho mở rộng Quốc Tử Giám và thu nhận cả con cáithường dân có học lực xuất sắc. – Đời vua Trần Minh Tông, Chu Văn An được cử làmquan Quốc Tử Giám Tư nghiệp (Hiệu trưởng) và thầy dạy trực tiếp của các hoàng tử.Đến năm 1370 Chu Văn An qua đời được Vua Trần Nghệ Tông cho thờ ở Văn Miếu bêncạnh Khổng Tử.- Sang thời Hậu Lê, Nho giáo rất thịnh hành. Vào năm 1484, Vua Lê Thánh Tông chodựng bia Tiến sĩ của những người đỗ Tiến sĩ từ khóa thi năm 1442 trở đi. Nay chỉ còn lại82 tấm bia tiến sĩ.- Năm 1762, vua Lê Hiển Tông cho sửa lại Quốc Tử giám làm Cơ sở đào tạo và giáo dụccao cấp của triều đình. – Năm 1785 Quốc Tử Giám được đổi thành nhà Thái học.- Đến đầu thời Nguyễn, năm 1802, ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Văn Miếu Quốc Tử Giám địa danh việt nam địa lý việt nam địa danh lịch sử du lịch việt nam địa danh nổi tiếngTài liệu có liên quan:
-
Tìm hiểu địa danh du lịch Việt Nam: Phần 1
144 trang 333 2 0 -
10 trang 127 0 0
-
Tiểu luận: Quảng bá phát triển du lịch Tri Tôn hiện nay - thực trạng và giải pháp
29 trang 107 0 0 -
Đề cương môn học Địa lý tự nhiên Việt Nam 1
7 trang 69 0 0 -
15 trang 66 0 0
-
Giáo trình Văn hóa ẩm thực: Phần 1
73 trang 66 0 0 -
Du lịch Việt Nam trong thời kỳ toàn cầu hoá: Cơ hội và thách thức
6 trang 64 0 0 -
5 trang 61 0 0
-
Du lịch và cẩm nang hướng dẫn (Tập 1): Phần 1
305 trang 51 0 0 -
Tìm hiểu về du lịch Việt Nam qua 26 di sản thế giới: Phần 1
128 trang 50 0 0