
Vàng da - dấu hiệu bệnh nguy hiểm
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 132.21 KB
Lượt xem: 4
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tham khảo tài liệu vàng da - dấu hiệu bệnh nguy hiểm, y tế - sức khoẻ, y học thường thức phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Vàng da - dấu hiệu bệnh nguy hiểm Vàng da - dấu hiệu bệnh nguy hiểmVàng da không đơn thuần chỉ là da có màu vàng màniêm mạc hoặc kết mạc mắt cũng có thể bị vàng theo.Vàng da tuy không phải là bệnh, nó chỉ là một triệuchứng, tuy vậy khi có dấu hiệu vàng da có thể liênquan đến nhiều loại bệnh khác nhau. Vàng da khôngchỉ gặp ở trẻ em mà có thể gặp ở mọi lứa tuổi. Trongbài này chỉ đề cập đến vàng da do bệnh lý gan mật ởngười trưởng thành. Ảnh: minh họa - InternetBệnh gan, mật nào gây vàng da?Người trưởng thành bị vàng da trong các bệnh về gan,mật là do cản trở sự bài tiết sắc tố mật (bilirubin), làm cholượng sắc tố mật trong máu tăng lên. Như vậy khi gan hayđường dẫn mật bị viêm hoặc có những bất thường kháccủa tế bào gan và đường dẫn mật (bao gồm cả túi mật)đều làm cho lượng sắc tố mật trong máu tăng lên gây nênhiện tượng da, niêm mạc (kể cả kết mạc mắt) nhuộm màuvàng của sắc tố mật vì vậy chúng có màu vàng. Đối vớigan, mọi tác động vào tế bào gan dù là viêm gan cấp tínhhay mạn tính, xơ gan hay ung thư gan đều làm tổn thươngtế bào gan.Các bệnh viêm gan cấp tính do virut (virut viêm gan A, B,C, E, D…) thường có biểu hiện vàng da rất điển hình.Ngoài hiện tượng vàng da thì niêm mạc lòng bàn tay, bànchân, niêm mạc lưỡi và kết mạc mắt cũng vàng. Đi kèmvới hiện tượng vàng da là phân bạc màu (nhiều trườnghợp phân trắng như phân cò), nước tiểu ít và sẫm màu(giống màu nước vối).Khi gan bị viêm cấp tính thường bị to ra. Khám lâm sàngcó thể sờ thấy gan to và siêu âm, chụp Xquang sẽ thấygan to ra rõ rệt). Đặc biệt là xét nghiệm máu sẽ thấy lượngbilirubin trong máu tăng cao cả 3 loại (bilirubin toànphần, trực tiếp, gián tiếp) và men gan cả hai loại (AST vàALT) đều tăng cao (trên gấp đôi). Ngoài viêm gan cấptính do virut còn có các trường hợp viêm gan cấp do rượu,do ngộ độc thuốc (rifamixin, INH, paracetamol…) cũnglàm cho tế bào gan bị tổn thương nặng và tăng bilirubingây vàng da, niêm mạc. Bên cạnh các bệnh làm tế bào gantổn thương gây vàng da thì nhiều bệnh về đường mật cũnggây vàng da.Các bệnh như sỏi mật, viêm đường mật, u đường mật.Bệnh u đường mật ngoài gan thường làm cho vàng datăng dần (vàng da tăng theo tỷ lệ thuận với hiện tượng tắcmật), còn bệnh u đường mật trong gan thì thường vàng datăng một cách từ từ. Trong các trường hợp sỏi đường mật,viêm đường mật cấp tính thường xuất hiện 3 triệu chứngtương đối tuần tự: đau, sốt, vàng da.Trong các loại nguyên nhân của gan và đường mật làmtổn thương tế bào gan, làm cản trở sự lưu thông của sắc tốmật thì bệnh về tụy tạng, tuy không thuộc hệ thống ganmật nhưng đôi khi cũng làm cản trở sự lưu thông củabilirubin và cũng làm cho hiện tượng vàng da tăng lên cókhi vàng da ngày càng đậm như u đầu tụy, đặc biệt là ungthư đầu tụy. Trong các trường hợp vàng da nghi do bệnhvề tụy tạng thường phải siêu âm, chụp cắt lớp (CTscanner), chụp cộng hưởng từ (MRI), chụp mật… Bêncạnh đó xét nghiệm sinh hoá máu để xác định bilirubin,men gan và đặc biệt là xác định men amylase.Khi nghi bị vàng da nên làm gì?Khi nghi bị vàng da nên đi khám bệnh, tốt nhất là khám ởcơ sở y tế có đủ điều kiện với lý do là nếu vàng da nhẹ thìrất khó đánh giá, bởi vì người Việt Nam là người “davàng”. Đánh giá da có bị vàng hay không cũng không nêndùng ánh sáng đèn mà phải quan sát dưới ánh sáng tựnhiên (ánh sáng mặt trời).Đi khám bệnh ngoài khám lâm sàng còn được tiến hànhcác loại xét nghiệm và các kỹ thuật lâm sàng khác nhưsiêu âm, chụp CT, MRI, chụp đường mật ngược dòng…mới có thể xác định được nguyên nhân để có chỉ địnhđiều trị kịp thời. Tùy theo nguyên nhân sẽ có chỉ địnhđiều trị khác nhau. Khi được điều trị đúng và kịp thờibệnh sẽ giảm và vàng da cũng thuyên giảm theo.Việc điều trị nguyên nhân gây nên vàng da cũng tùy theotừng bệnh, có thể điều trị nội khoa (dùng thuốc) nhưngtrong một số bệnh cần phải can thiệp bằng ngoại khoa(phẫu thuật) mới có thể giải quyết được căn nguyên gâyvàng da. Song cũng có những trường hợp không thể điềutrị bằng nội khoa hoặc ngoại khoa như viêm gan do virut.Mọi trường hợp viêm gan do virut cho đến nay vẫn chưacó thuốc điều trị đặc hiệu kể cả Tây y, Đông y và thuốcNam.Vì vậy cần lưu ý rằng trong khi gan đang tổn thươngnặng, tế bào gan đang bị virut tấn công lại chưa có thuốcđiều trị đặc hiệu, nếu dùng bất cứ thuốc gì không rõnguồn gốc, người cho thuốc lại thiếu kiến thức về y họcvà không theo chỉ định của bác sĩ đều có thể làm tăngthêm sự tổn hại tế bào gan và bệnh sẽ trầm trọng thêm.Để phòng hiện tượng vàng da do bệnh gan, mật gây ra,tránh bị mắc các bệnh về gan thì cần tiêm phòng vaccinviêm gan, ăn uống hợp vệ sinh, đảm bảo an toàn vệ sinhthực phẩm. Không nên uống các loại rượu kém chất lượngnhư rượu tự nấu, rượu tự pha chế. Nếu mắc các bệnh vềđường mật (kể cả bệnh túi mật) cần được điều trị dứtđiểm. Để làm tốt việc này thì người bệnh cần tuân thủ lờikhuyên của bác sĩ.Những vùng đang có bệnh sốt rét lưu hành cần đề phòngmuỗi đốt (cần nằm màn một cách tuyệt đối, nếu màn đượctẩm hoá chất diệt muỗi thì càng tốt); dùng mọi biện phápđể tiêu diệt bọ gậy (lăng quăng) và muỗi trưởng thành đểtránh mắc bệnh sốt rét vì hậu quả của nó có thể đưa đếnxơ gan. Nên tẩy giun định kỳ để tiêu diệt giun và trứnggiun, nhất là loại giun đũa để tránh hậu quả sỏi mật dogiun chui ống mật. ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Vàng da - dấu hiệu bệnh nguy hiểm Vàng da - dấu hiệu bệnh nguy hiểmVàng da không đơn thuần chỉ là da có màu vàng màniêm mạc hoặc kết mạc mắt cũng có thể bị vàng theo.Vàng da tuy không phải là bệnh, nó chỉ là một triệuchứng, tuy vậy khi có dấu hiệu vàng da có thể liênquan đến nhiều loại bệnh khác nhau. Vàng da khôngchỉ gặp ở trẻ em mà có thể gặp ở mọi lứa tuổi. Trongbài này chỉ đề cập đến vàng da do bệnh lý gan mật ởngười trưởng thành. Ảnh: minh họa - InternetBệnh gan, mật nào gây vàng da?Người trưởng thành bị vàng da trong các bệnh về gan,mật là do cản trở sự bài tiết sắc tố mật (bilirubin), làm cholượng sắc tố mật trong máu tăng lên. Như vậy khi gan hayđường dẫn mật bị viêm hoặc có những bất thường kháccủa tế bào gan và đường dẫn mật (bao gồm cả túi mật)đều làm cho lượng sắc tố mật trong máu tăng lên gây nênhiện tượng da, niêm mạc (kể cả kết mạc mắt) nhuộm màuvàng của sắc tố mật vì vậy chúng có màu vàng. Đối vớigan, mọi tác động vào tế bào gan dù là viêm gan cấp tínhhay mạn tính, xơ gan hay ung thư gan đều làm tổn thươngtế bào gan.Các bệnh viêm gan cấp tính do virut (virut viêm gan A, B,C, E, D…) thường có biểu hiện vàng da rất điển hình.Ngoài hiện tượng vàng da thì niêm mạc lòng bàn tay, bànchân, niêm mạc lưỡi và kết mạc mắt cũng vàng. Đi kèmvới hiện tượng vàng da là phân bạc màu (nhiều trườnghợp phân trắng như phân cò), nước tiểu ít và sẫm màu(giống màu nước vối).Khi gan bị viêm cấp tính thường bị to ra. Khám lâm sàngcó thể sờ thấy gan to và siêu âm, chụp Xquang sẽ thấygan to ra rõ rệt). Đặc biệt là xét nghiệm máu sẽ thấy lượngbilirubin trong máu tăng cao cả 3 loại (bilirubin toànphần, trực tiếp, gián tiếp) và men gan cả hai loại (AST vàALT) đều tăng cao (trên gấp đôi). Ngoài viêm gan cấptính do virut còn có các trường hợp viêm gan cấp do rượu,do ngộ độc thuốc (rifamixin, INH, paracetamol…) cũnglàm cho tế bào gan bị tổn thương nặng và tăng bilirubingây vàng da, niêm mạc. Bên cạnh các bệnh làm tế bào gantổn thương gây vàng da thì nhiều bệnh về đường mật cũnggây vàng da.Các bệnh như sỏi mật, viêm đường mật, u đường mật.Bệnh u đường mật ngoài gan thường làm cho vàng datăng dần (vàng da tăng theo tỷ lệ thuận với hiện tượng tắcmật), còn bệnh u đường mật trong gan thì thường vàng datăng một cách từ từ. Trong các trường hợp sỏi đường mật,viêm đường mật cấp tính thường xuất hiện 3 triệu chứngtương đối tuần tự: đau, sốt, vàng da.Trong các loại nguyên nhân của gan và đường mật làmtổn thương tế bào gan, làm cản trở sự lưu thông của sắc tốmật thì bệnh về tụy tạng, tuy không thuộc hệ thống ganmật nhưng đôi khi cũng làm cản trở sự lưu thông củabilirubin và cũng làm cho hiện tượng vàng da tăng lên cókhi vàng da ngày càng đậm như u đầu tụy, đặc biệt là ungthư đầu tụy. Trong các trường hợp vàng da nghi do bệnhvề tụy tạng thường phải siêu âm, chụp cắt lớp (CTscanner), chụp cộng hưởng từ (MRI), chụp mật… Bêncạnh đó xét nghiệm sinh hoá máu để xác định bilirubin,men gan và đặc biệt là xác định men amylase.Khi nghi bị vàng da nên làm gì?Khi nghi bị vàng da nên đi khám bệnh, tốt nhất là khám ởcơ sở y tế có đủ điều kiện với lý do là nếu vàng da nhẹ thìrất khó đánh giá, bởi vì người Việt Nam là người “davàng”. Đánh giá da có bị vàng hay không cũng không nêndùng ánh sáng đèn mà phải quan sát dưới ánh sáng tựnhiên (ánh sáng mặt trời).Đi khám bệnh ngoài khám lâm sàng còn được tiến hànhcác loại xét nghiệm và các kỹ thuật lâm sàng khác nhưsiêu âm, chụp CT, MRI, chụp đường mật ngược dòng…mới có thể xác định được nguyên nhân để có chỉ địnhđiều trị kịp thời. Tùy theo nguyên nhân sẽ có chỉ địnhđiều trị khác nhau. Khi được điều trị đúng và kịp thờibệnh sẽ giảm và vàng da cũng thuyên giảm theo.Việc điều trị nguyên nhân gây nên vàng da cũng tùy theotừng bệnh, có thể điều trị nội khoa (dùng thuốc) nhưngtrong một số bệnh cần phải can thiệp bằng ngoại khoa(phẫu thuật) mới có thể giải quyết được căn nguyên gâyvàng da. Song cũng có những trường hợp không thể điềutrị bằng nội khoa hoặc ngoại khoa như viêm gan do virut.Mọi trường hợp viêm gan do virut cho đến nay vẫn chưacó thuốc điều trị đặc hiệu kể cả Tây y, Đông y và thuốcNam.Vì vậy cần lưu ý rằng trong khi gan đang tổn thươngnặng, tế bào gan đang bị virut tấn công lại chưa có thuốcđiều trị đặc hiệu, nếu dùng bất cứ thuốc gì không rõnguồn gốc, người cho thuốc lại thiếu kiến thức về y họcvà không theo chỉ định của bác sĩ đều có thể làm tăngthêm sự tổn hại tế bào gan và bệnh sẽ trầm trọng thêm.Để phòng hiện tượng vàng da do bệnh gan, mật gây ra,tránh bị mắc các bệnh về gan thì cần tiêm phòng vaccinviêm gan, ăn uống hợp vệ sinh, đảm bảo an toàn vệ sinhthực phẩm. Không nên uống các loại rượu kém chất lượngnhư rượu tự nấu, rượu tự pha chế. Nếu mắc các bệnh vềđường mật (kể cả bệnh túi mật) cần được điều trị dứtđiểm. Để làm tốt việc này thì người bệnh cần tuân thủ lờikhuyên của bác sĩ.Những vùng đang có bệnh sốt rét lưu hành cần đề phòngmuỗi đốt (cần nằm màn một cách tuyệt đối, nếu màn đượctẩm hoá chất diệt muỗi thì càng tốt); dùng mọi biện phápđể tiêu diệt bọ gậy (lăng quăng) và muỗi trưởng thành đểtránh mắc bệnh sốt rét vì hậu quả của nó có thể đưa đếnxơ gan. Nên tẩy giun định kỳ để tiêu diệt giun và trứnggiun, nhất là loại giun đũa để tránh hậu quả sỏi mật dogiun chui ống mật. ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
1)mẹo vặt bảo vệ sức khỏe mẹo vặt chữa bệnh kiến thức sức khoẻ y tế sức khoẻ cách chăm sóc sức khoẻTài liệu có liên quan:
-
Phương pháp lọc màng bụng cho những người bệnh suy thận
6 trang 240 0 0 -
7 trang 209 0 0
-
HƯỚNG DẪN ĐIÊU KHẮC RĂNG (THEO TOOTH CARVING MANUAL / LINEK HENRY
48 trang 185 0 0 -
Hoa cảnh chữa viêm gan, quai bị
5 trang 162 0 0 -
Một số lưu ý cho bệnh nhân Đái tháo đường
3 trang 131 0 0 -
Ưu điểm và nhược điểm thuốc đái tháo đường
5 trang 122 0 0 -
4 trang 84 0 0
-
5 điều cần phải biết về căn bệnh ung thư da
5 trang 77 0 0 -
Đau như 'kiến bò' hay 'điện giật' khi cột sống cổ bất hợp tác
5 trang 58 0 0 -
Báo cáo: Tổng quan quốc gia về nhân lực y tế Việt Nam
60 trang 54 0 0 -
Những bí quyết chữa bệnh từ đậu phụ
5 trang 52 0 0 -
Những hiểm họa từ kính áp tròng
5 trang 46 0 0 -
5 trang 43 0 0
-
4 trang 42 0 0
-
Những điều có thể chưa biết về khí hư
5 trang 41 0 0 -
Xử trí 'sự cố' khi trẻ chỉnh răng
5 trang 40 0 0 -
Cầm đũa sớm giúp trẻ thông minh?
5 trang 40 0 0 -
5 trang 40 0 0
-
21 trang 39 0 0
-
6 trang 38 0 0