Vật lí lớp 12 - Tiết 18: ĐẶC TRƯNG SINH LÍ CỦA ÂM
Số trang: 9
Loại file: pdf
Dung lượng: 202.85 KB
Lượt xem: 2
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục tiêu: a) Về kiến thức: - Nêu được ba đặc trưng sinh lí của âm là: độ cao, độ to và âm sắc. - Nêu được ba đặc trưng vật lí tương ứng với ba đặc trưng sinh lí của âm. b) Về kỹ năng: - Giải thích được các hiện tượng thực tế liên quan đến các đặc trưng sinh lí của âm. c
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Vật lí lớp 12 - Tiết 18: ĐẶC TRƯNG SINH LÍ CỦA ÂMVật lí lớp 12 - Tiết 18: ĐẶC TRƯNG SINH LÍCỦA ÂM1. Mục tiêu: a) Về kiến thức: - Nêu được ba đặc trưng sinh lí của âm là:độ cao, độ to và âm sắc. - Nêu được ba đặc trưng vật lí tương ứng vớiba đặc trưng sinh lí của âm. b) Về kỹ năng: - Giải thích được các hiện tượng thực tế liênquan đến các đặc trưng sinh lí của âm. c) Về thái độ: - Có thái độ nghiêm túc, chăm chỉ học tập.2. Chuẩn bị của GV và HS: a) Chuẩn bị của GV: - Các nhạc cụ như sáo trúc, đàn để minh hoạmối liên quan giữa các tính chất sinh lí và vật lí. b) Chuẩn bị của HS: - Ôn lại các đặc trưng vật lí của âm.3. Tiến trình bài dạy: * Ổn định lớp: (1 phút) a) Kiểm tra bài cũ (10 phút) Câu hỏi: 1. Định nghĩa âm. Phân biệt âm nghe được, hạâm, siêu âm. Cho biết sự truyền âm trong một môitrường? 2. Cho biết các đặc trưng vật lý của âm. Viếtcông thức tính mức cường độ âm. Đáp án: 1. ĐN: sgk. 2. Các đặc trưng vật lý của âm: f, I, L, Âm cơbản và họa âm. I ICT: . . L B lg L Db 10 lg I0 I0 * Đặt vấn đề (1 phút). - Cảm giác của âm đối với tai con ngườikhông chỉ phụ thuộc vào các đặc trưng vật lý của âmvậy cảm giác âm đối với tai con người như thế nào? b) Dạy nội dung bài mới: Hoạt động 1 (8 phút): Tìm hiểu về độ cao củaâm. Hoạt động của Kiến thức cơHoạt động của GV HS bản-Hai ca sĩ một nam - HS đọc Sgk I. Độ caomột nữ cùng hát và ghi nhận đặc - Độ cao củamột câu hát, nhưng trưng sinh lí âm là một đặcthường thì giọng của âm là độ trưng sinh línam trầm hơn của âm gắn cao.giọng nữ. Cảm giác liền với tần sốvề sự trầm bổng âm.của âm được mô tảbằng khái niệm độcao của âm.- Thực nghiệm, âmcó tần số càng lớnthì nghe càng cao,âm có tần số càngnhỏ thì nghe càngtrầm.- Chú ý: Tần số880Hz thì gấp đôitần số 440Hz nhưngkhông thể nói âmcó tần số 880Hzcao gấp đôi âm cótần số 440Hz. Hoạt động 2 (10 phút): Tìm hiểu về độ to củaâm. Hoạt động của Kiến thức cơHoạt động của GV HS bản- Thực nghiệm, âm - HS nghiên II. Độ to cứu Sgk và ghicó I càng lớn - Độ to của nhận đặc trưngnghe càng to. âm tỉ lệ với sinh lí của âm mức cường- Tuy nhiên, là độ to. độ âm L.Fechner và Weberchứng minh rằng - Độ to chỉ làcảm giác về độ to một kháicủa âm lại không tỉ niệm nói vềlệ với I mà tỉ lệ với đặc trưng sinhmức cường độ âm. lí của âm gắn liền với đặc- Lưu ý: Ta không trưng vật líthể lấy mức cườngđộ âm làm số đo độ mức cườngto của âm. Vì các độ âm.hạ âm và siêu âm - Lưu ý: Tavẫn có mức cường không thể lấyđộ âm, nhưng lại mức cườngkhông có độ to. độ âm làm số đo độ to của âm. Hoạt động 4 (10 phút): Tìm hiểu về âm sắc. Hoạt động của Kiến thức cơHoạt động của GV HS bản- Ba ca sĩ cùng hát - HS nghiên III. Âm sắcmột câu hát ở cùng cứu Sgk và ghi - Âm sắc là nhận đặc trưngmột độ cao dễ một đặc trưng sinh lí của âmdàng phân biệt sinh lí của là âm sắc.được đâu là giọng âm, giúp tacủa ca sĩ nào. phân biệt âmTương tự như một do các nguồnchiếc đàn ghita, khác nhaumột chiếc đàn phát ra. Âmviôlon và một chiếc sắc có liên - Đồ thị dao quan mật thiếtkèn săcxô Sỡ dĩ động có dạng với đồ thị daophân biệt được ba khác nhau động âm.âm đó vì chúng có nhưng có cùngâm sắc khác nhau. T.- Nhìn vào đồ thị - HS đọc Sgkdao động hình 10.6, để tìm hiểu.ta có nhận xét gì?- Y/c HS nghiêncứu ở Sgk cơ chếhoạt động của đànoocgan. c) Củng cố, luyện tập: (3 phút) - Có những đặc tính sinh lý nào của âm?chúng liên quan đến các đặc tính vật lý nào của âm? d) Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà: (2 phút) - Trả lời câu hỏi 1-4 sgk. - Làm bài tập 5-7 sgk. * RÚT KINH NGHIỆM........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Vật lí lớp 12 - Tiết 18: ĐẶC TRƯNG SINH LÍ CỦA ÂMVật lí lớp 12 - Tiết 18: ĐẶC TRƯNG SINH LÍCỦA ÂM1. Mục tiêu: a) Về kiến thức: - Nêu được ba đặc trưng sinh lí của âm là:độ cao, độ to và âm sắc. - Nêu được ba đặc trưng vật lí tương ứng vớiba đặc trưng sinh lí của âm. b) Về kỹ năng: - Giải thích được các hiện tượng thực tế liênquan đến các đặc trưng sinh lí của âm. c) Về thái độ: - Có thái độ nghiêm túc, chăm chỉ học tập.2. Chuẩn bị của GV và HS: a) Chuẩn bị của GV: - Các nhạc cụ như sáo trúc, đàn để minh hoạmối liên quan giữa các tính chất sinh lí và vật lí. b) Chuẩn bị của HS: - Ôn lại các đặc trưng vật lí của âm.3. Tiến trình bài dạy: * Ổn định lớp: (1 phút) a) Kiểm tra bài cũ (10 phút) Câu hỏi: 1. Định nghĩa âm. Phân biệt âm nghe được, hạâm, siêu âm. Cho biết sự truyền âm trong một môitrường? 2. Cho biết các đặc trưng vật lý của âm. Viếtcông thức tính mức cường độ âm. Đáp án: 1. ĐN: sgk. 2. Các đặc trưng vật lý của âm: f, I, L, Âm cơbản và họa âm. I ICT: . . L B lg L Db 10 lg I0 I0 * Đặt vấn đề (1 phút). - Cảm giác của âm đối với tai con ngườikhông chỉ phụ thuộc vào các đặc trưng vật lý của âmvậy cảm giác âm đối với tai con người như thế nào? b) Dạy nội dung bài mới: Hoạt động 1 (8 phút): Tìm hiểu về độ cao củaâm. Hoạt động của Kiến thức cơHoạt động của GV HS bản-Hai ca sĩ một nam - HS đọc Sgk I. Độ caomột nữ cùng hát và ghi nhận đặc - Độ cao củamột câu hát, nhưng trưng sinh lí âm là một đặcthường thì giọng của âm là độ trưng sinh línam trầm hơn của âm gắn cao.giọng nữ. Cảm giác liền với tần sốvề sự trầm bổng âm.của âm được mô tảbằng khái niệm độcao của âm.- Thực nghiệm, âmcó tần số càng lớnthì nghe càng cao,âm có tần số càngnhỏ thì nghe càngtrầm.- Chú ý: Tần số880Hz thì gấp đôitần số 440Hz nhưngkhông thể nói âmcó tần số 880Hzcao gấp đôi âm cótần số 440Hz. Hoạt động 2 (10 phút): Tìm hiểu về độ to củaâm. Hoạt động của Kiến thức cơHoạt động của GV HS bản- Thực nghiệm, âm - HS nghiên II. Độ to cứu Sgk và ghicó I càng lớn - Độ to của nhận đặc trưngnghe càng to. âm tỉ lệ với sinh lí của âm mức cường- Tuy nhiên, là độ to. độ âm L.Fechner và Weberchứng minh rằng - Độ to chỉ làcảm giác về độ to một kháicủa âm lại không tỉ niệm nói vềlệ với I mà tỉ lệ với đặc trưng sinhmức cường độ âm. lí của âm gắn liền với đặc- Lưu ý: Ta không trưng vật líthể lấy mức cườngđộ âm làm số đo độ mức cườngto của âm. Vì các độ âm.hạ âm và siêu âm - Lưu ý: Tavẫn có mức cường không thể lấyđộ âm, nhưng lại mức cườngkhông có độ to. độ âm làm số đo độ to của âm. Hoạt động 4 (10 phút): Tìm hiểu về âm sắc. Hoạt động của Kiến thức cơHoạt động của GV HS bản- Ba ca sĩ cùng hát - HS nghiên III. Âm sắcmột câu hát ở cùng cứu Sgk và ghi - Âm sắc là nhận đặc trưngmột độ cao dễ một đặc trưng sinh lí của âmdàng phân biệt sinh lí của là âm sắc.được đâu là giọng âm, giúp tacủa ca sĩ nào. phân biệt âmTương tự như một do các nguồnchiếc đàn ghita, khác nhaumột chiếc đàn phát ra. Âmviôlon và một chiếc sắc có liên - Đồ thị dao quan mật thiếtkèn săcxô Sỡ dĩ động có dạng với đồ thị daophân biệt được ba khác nhau động âm.âm đó vì chúng có nhưng có cùngâm sắc khác nhau. T.- Nhìn vào đồ thị - HS đọc Sgkdao động hình 10.6, để tìm hiểu.ta có nhận xét gì?- Y/c HS nghiêncứu ở Sgk cơ chếhoạt động của đànoocgan. c) Củng cố, luyện tập: (3 phút) - Có những đặc tính sinh lý nào của âm?chúng liên quan đến các đặc tính vật lý nào của âm? d) Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà: (2 phút) - Trả lời câu hỏi 1-4 sgk. - Làm bài tập 5-7 sgk. * RÚT KINH NGHIỆM........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
vật lý lớp 12 giáo án lý 12 bải giảng lý 12 tài liệu lý 12 vật lý THPTTài liệu có liên quan:
-
51 trang 41 0 0
-
Giáo án Vật lý 12 - CHỈNH LƯU DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU MÁY BIẾN THẾ TRUYỀN TẢI ĐIỆN
8 trang 36 0 0 -
5 trang 31 0 0
-
Thi thử Lần 2 Môn Vật Lí - Mã đề 404
6 trang 28 0 0 -
Tài liệu tham khảo: Sổ tay Vật Lý 12
61 trang 28 0 0 -
ĐỀ THI THỬ TN THPT Môn Vật lý - ĐỀ 1
3 trang 28 0 0 -
3 trang 27 0 0
-
Mẫu nguyên tử BO(Quang phổ hydro)
11 trang 27 0 0 -
Giáo án Vật lý 12 nâng cao - TIẾT : 15-16-17 BÀI TẬP VỀ DAO ĐỘNG ĐIỀU HÒA
11 trang 26 0 0 -
49 trang 26 0 0