Vật lý 10 nâng cao - BIẾN DẠNG CỦA VẬT RẮN
Số trang: 8
Loại file: pdf
Dung lượng: 175.63 KB
Lượt xem: 2
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Kiến thức - Nắm được tính đàn hồi, tính dẻm, biến dạng kéo, biến dạng nén. - Biết được khái niệm biến dạng lệch. Có thể quy ra các loại biến dạng kéo, nén và lệch. - Nắm được khái niệm về giới hạn bền. 2. Kỹ năng - Phân biệt tính đàn hồi và tính dẻo. - Giải thích được một số bài tập về định luật Hooke. - Biết giữ gìn các dụng cụ là vật rắn như : không làm hỏng tính đàn hồi, không vượt quá giới hạn bền. ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Vật lý 10 nâng cao - BIẾN DẠNG CỦA VẬT RẮN BIẾN DẠNG CỦA VẬT RẮNA. MỤC TIÊU 1. Kiến thức - Nắm được tính đàn hồi, tính dẻm, biến dạng kéo, biến dạng nén. - Biết được khái niệm biến dạng lệch. Có thể quy ra các loại biến dạng kéo, nén và lệch. - Nắm được khái niệm về giới hạn bền. 2. Kỹ năng - Phân biệt tính đàn hồi và tính dẻo. - Giải thích được một số bài tập về định luật Hooke. - Biết giữ gìn các dụng cụ là vật rắn như : không làm hỏng tính đàn hồi, không vượt quá giới hạn bền.B. CHUẨN BỊ 1. Giáo viên - Một số vật có tính đàn hồi và dẻo. - Một số tranh minh họa. 2. Học sinh - Ôn lại kiến thức về lực đàn hồi, hệ số đàn hồi, đơn vị. C. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động 1 (………phút) : KIỂM TRA BÀI CŨ - Thế nào là chất rắn kết tinh, chất rắn vô định hình? - Mô tả chuyển động nhiệt của chất rắn kết tinh, chất rắn vô định hình? - Giải thích nguyên nhân gây ra tính dị hướng. Hoạt động 2 (………phút) : BIẾN DẠNG ĐÀN HỒI VÀ BIẾN DẠNG DẺO Hoạt động của GV Hoạt động dự kiến Nội dung chính của bài của HS© Làm cách nào để một - tác dụng ngoại lực - Khi có lực tác dụng lên vật rắnvật bị biến dạng? vào vật. thì vật bị biến dạng (thay đổi hình- thế nào là biến dạng - đọc SGK và trả lời. dạng và kích thước).đàn hồi? Thế nào là biến 1. Biến dạng đàn hồi và biếndạng dẻo? dạng dẻo - Biến dạng đàn hồi :© Cho ví dụ về vật có - tự tìm VD và phân Khi có lực tác dụng lên vật rắntính đàn hồi và tính dẻo. tích. thì vật bị biến dạng. Nếu ngoại lực thôi tác dụng thì vật có thể lấy lại hình dạng và kích thước ban đầu. Biến dạng vật rắn lúc này được gọi là biến dạng đàn hồi và vật rắn đó có tính đàn hồi. - Biến dạng dẻo (biến dạng còn dư) Khi có lực tác dụng lên vật rắn thì vật bị biến dạng. Nếu ngoại lực thôi tác dụng thì vật không thể lấy lại hình dạng và kích thước ban đầu. Biến dạng vật rắn lúc này được© Có phải vật có tính gọi là biến dạng dẻo (biến dạngđàn hồi vĩnh viễn - Không. còn dư) và vật rắn đó có tính dẻo.không? - Giới hạn đàn hồi: Giới hạn trong trong đó vật rắn còn giữ được tính đàn hồi của nó. Hoạt động 3 (……phút) : BIẾN DẠNG KÉO VÀ BIẾN DẠNG NÉN. ĐỊNH LUẬT HOOKE Hoạt động của GV Hoạt động dự kiến Nội dung chính của bài của HS- Làm thí nghiệm với - Nhận xét hình dạng 2. Biến dạng kéo và biến dạngsợi dây đàn hồi với và kích thước của dây nén. Định luật Hooke.trường hợp kéo dãn và bị biến dạng a) Biến dạng kéo – biến dạngnén sợi dây. - tự tìm ra định nghĩa nén- Phân biệt 2 loại biến thế nào là biến dạng Nếu dưới tác dụng của ngoại lựcdạng. kéo, nén? - Chiều dài của vật tăng lên: đó - tự tìm VD và phân là biến dạng kéo. tích. - Chiều dài của vật ngắn lại : đó- Tìm các ví dụ thực tế. là biến dạng nén. - Nhận xét sự thay đổi b) Ứng suất kéo (nén)- Làm thí nghiệm với chiều dài của 2 dây. - Là lực kéo (hay nén) trên mộthai dây đàn hồi có tiết + Dây có tiết diện đơn vị diện tích vuông góc với lực.diện khác nhau. lớn thì chiều dài thay F σ (N/m2 hay Pa) S đổi ít hơn. S (m2): tiết diện ngang của thanh Độ dài thêm hay F (N) : lực kéo (nén) ngắn lại phụ thuộc (N/m2, Pa) : ứng suất kéo- Giới thiệu đại lượng vào tiết diện của vật. (nén)ứng suất kéo hoặc nén. c) Định luật Hooke “Trong giới hạn đàn hồi, độ biến dạng tỉ đối kéo hay nén của thanh rắn tiết diện đều tỉ lệ thuận với ứng suất gây ra nó.” - Nhờ vào lực đàn hồi l F lo S© Làm cách nào để một F l Có thể viết E hay =vật bị biến dạng đàn hồi S locó thể lấy lại hình dạng E.và kích thước ban đầu? - Khi vật bị biến dạ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Vật lý 10 nâng cao - BIẾN DẠNG CỦA VẬT RẮN BIẾN DẠNG CỦA VẬT RẮNA. MỤC TIÊU 1. Kiến thức - Nắm được tính đàn hồi, tính dẻm, biến dạng kéo, biến dạng nén. - Biết được khái niệm biến dạng lệch. Có thể quy ra các loại biến dạng kéo, nén và lệch. - Nắm được khái niệm về giới hạn bền. 2. Kỹ năng - Phân biệt tính đàn hồi và tính dẻo. - Giải thích được một số bài tập về định luật Hooke. - Biết giữ gìn các dụng cụ là vật rắn như : không làm hỏng tính đàn hồi, không vượt quá giới hạn bền.B. CHUẨN BỊ 1. Giáo viên - Một số vật có tính đàn hồi và dẻo. - Một số tranh minh họa. 2. Học sinh - Ôn lại kiến thức về lực đàn hồi, hệ số đàn hồi, đơn vị. C. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động 1 (………phút) : KIỂM TRA BÀI CŨ - Thế nào là chất rắn kết tinh, chất rắn vô định hình? - Mô tả chuyển động nhiệt của chất rắn kết tinh, chất rắn vô định hình? - Giải thích nguyên nhân gây ra tính dị hướng. Hoạt động 2 (………phút) : BIẾN DẠNG ĐÀN HỒI VÀ BIẾN DẠNG DẺO Hoạt động của GV Hoạt động dự kiến Nội dung chính của bài của HS© Làm cách nào để một - tác dụng ngoại lực - Khi có lực tác dụng lên vật rắnvật bị biến dạng? vào vật. thì vật bị biến dạng (thay đổi hình- thế nào là biến dạng - đọc SGK và trả lời. dạng và kích thước).đàn hồi? Thế nào là biến 1. Biến dạng đàn hồi và biếndạng dẻo? dạng dẻo - Biến dạng đàn hồi :© Cho ví dụ về vật có - tự tìm VD và phân Khi có lực tác dụng lên vật rắntính đàn hồi và tính dẻo. tích. thì vật bị biến dạng. Nếu ngoại lực thôi tác dụng thì vật có thể lấy lại hình dạng và kích thước ban đầu. Biến dạng vật rắn lúc này được gọi là biến dạng đàn hồi và vật rắn đó có tính đàn hồi. - Biến dạng dẻo (biến dạng còn dư) Khi có lực tác dụng lên vật rắn thì vật bị biến dạng. Nếu ngoại lực thôi tác dụng thì vật không thể lấy lại hình dạng và kích thước ban đầu. Biến dạng vật rắn lúc này được© Có phải vật có tính gọi là biến dạng dẻo (biến dạngđàn hồi vĩnh viễn - Không. còn dư) và vật rắn đó có tính dẻo.không? - Giới hạn đàn hồi: Giới hạn trong trong đó vật rắn còn giữ được tính đàn hồi của nó. Hoạt động 3 (……phút) : BIẾN DẠNG KÉO VÀ BIẾN DẠNG NÉN. ĐỊNH LUẬT HOOKE Hoạt động của GV Hoạt động dự kiến Nội dung chính của bài của HS- Làm thí nghiệm với - Nhận xét hình dạng 2. Biến dạng kéo và biến dạngsợi dây đàn hồi với và kích thước của dây nén. Định luật Hooke.trường hợp kéo dãn và bị biến dạng a) Biến dạng kéo – biến dạngnén sợi dây. - tự tìm ra định nghĩa nén- Phân biệt 2 loại biến thế nào là biến dạng Nếu dưới tác dụng của ngoại lựcdạng. kéo, nén? - Chiều dài của vật tăng lên: đó - tự tìm VD và phân là biến dạng kéo. tích. - Chiều dài của vật ngắn lại : đó- Tìm các ví dụ thực tế. là biến dạng nén. - Nhận xét sự thay đổi b) Ứng suất kéo (nén)- Làm thí nghiệm với chiều dài của 2 dây. - Là lực kéo (hay nén) trên mộthai dây đàn hồi có tiết + Dây có tiết diện đơn vị diện tích vuông góc với lực.diện khác nhau. lớn thì chiều dài thay F σ (N/m2 hay Pa) S đổi ít hơn. S (m2): tiết diện ngang của thanh Độ dài thêm hay F (N) : lực kéo (nén) ngắn lại phụ thuộc (N/m2, Pa) : ứng suất kéo- Giới thiệu đại lượng vào tiết diện của vật. (nén)ứng suất kéo hoặc nén. c) Định luật Hooke “Trong giới hạn đàn hồi, độ biến dạng tỉ đối kéo hay nén của thanh rắn tiết diện đều tỉ lệ thuận với ứng suất gây ra nó.” - Nhờ vào lực đàn hồi l F lo S© Làm cách nào để một F l Có thể viết E hay =vật bị biến dạng đàn hồi S locó thể lấy lại hình dạng E.và kích thước ban đầu? - Khi vật bị biến dạ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
vật lý lớp 10 giáo án lý 10 bải giảng lý 10 tài liệu lý 10 vật lý THPTTài liệu có liên quan:
-
Giáo án Vật lý 12 - CHỈNH LƯU DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU MÁY BIẾN THẾ TRUYỀN TẢI ĐIỆN
8 trang 36 0 0 -
5 trang 29 0 0
-
TÓM TẮT LÝ THUYẾT VỀ CHUYỂN ĐỘNG THẲNG
15 trang 28 0 0 -
Chương Một: Động Học Chất Điểm
11 trang 28 0 0 -
Giáo án Vật lý 10 cơ bản - GV. Ngô Văn Tân
60 trang 28 0 0 -
10 trang 27 0 0
-
TÍNH TƯƠNG ĐỐI CỦA CHUYỂN ĐỘNG. CÔNG THỨC CỘNG VẬN TỐC
3 trang 27 0 0 -
15 trang 26 0 0
-
Giáo án Vật lý 12 nâng cao - TIẾT 72-73: HIỆN TƯỢNG QUANG ĐIỆN NGOÀI CÁC ĐỊNH LUẬT QUANG ĐIỆN
5 trang 26 0 0 -
Giáo án Vật lý 12 nâng cao - TIẾT : 15-16-17 BÀI TẬP VỀ DAO ĐỘNG ĐIỀU HÒA
11 trang 26 0 0