Vật lý lớp 10 cơ bản - SỰ RƠI TỰ DO (Tiết 2)
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 127.33 KB
Lượt xem: 7
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Kiến thức: - Nêu được những đặc điểm của sự rơi tự do và gia tốc rơi tự do. 2. Kỹ năng: - Giải được một số bài tập đơn giản về sự rơi tự do. II. PHƯƠNG PHÁP: - Kết hợp các phương pháp trực quan, phát vấn III. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: - Chuẩn bị một sợi dây dọi và một vòng kim loại có thể lồng vào sợi dây dọi để làm thí nghiệm về phương và chiều của chuyển động rơi tự do. - Vẽ lại ảnh hoạt nghiệm trên khổ giấy khổ to...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Vật lý lớp 10 cơ bản - SỰ RƠI TỰ DO (Tiết 2) SỰ RƠI TỰ DO (Tiết 2)I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Nêu được những đặc điểm của sự rơi tự do và gia tốc rơi tự do. 2. Kỹ năng: - Giải được một số bài tập đơn giản về sự rơi tự do.II. PHƯƠNG PHÁP: - Kết hợp các phương pháp trực quan, phát vấnIII. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: - Chuẩn bị một sợi dây dọi và một vòng kim loại có thể lồng vào sợi dây dọi để làm thí nghiệm về phương và chiều của chuyển động rơi tự do. - Vẽ lại ảnh hoạt nghiệm trên khổ giấy khổ to theo đúng tỉ lệ và đo trước tỉ lệ xích của hình vẽ đó. 2. Học sinh: - Ôn bài học ở tiết trước và bài chuyển động biến đổi đều.IV. TIẾN TRÌNH DẠY - HỌC: 1. Ổn định lớp: 1 phút 2. Kiểm tra bài cũ: 7 phút - Yếu tố nào ảnh hưởng đến sự rơi nhanh hay chậm của các vật khác nhau trong không khí? Nếu loại bỏ được ảnh hưởng của không khí thì các vật sẽ rơi như thế nào? - Định nghĩa sự rơi tự do. 3. Bài mới: 25 phút Hoạt động của giáo Hoạt động của học sinh Nội dung ghi bảng viênHoạt động 1: Tìm hiểu II. Nghiên cứu sự rơi tự do:các đặc điểm của 1. Những đặc điểm của chuyểnchuyển động rơi tự do: động rơi tự do:- Yêu cầu tìm phương - Tìm phương án xácán xác định phương định phương chiều củachiều của chuyển động chuyển động rơi tự do.rơi tự do. Hướng dẫn:Xác định phương thẳng a) Phương của chuyển động rơi tựđứng bằng dây dọi. - Nhận xét về các đặc do:- Giới thiệu phương điểm của chuyển động là phương thẳng đứng.pháp chụp ảnh hoạt rơi tự do. b) Chiều của chuyển động rơi tựnghiệm thông qua hình do: chiều từ trên hướng xuống.vẽ 4.3 SGK trên khổgiấy to.- Yêu cầu HS làm việc - Làm việc theo nhóm c) Tính chất chuyển động rơi tự do:theo nhóm trên ảnh họat trên ảnh hoạt nghiệm đểnghiệm để rút ra tính rút ra tính chất củachất của chuyển động chuyển động rơi tự do. Chuyển động rơi tự do là chuyểnrơi tự do. Gợi ý dấu hiệu động thẳng nhanh dần đều.nhận biết CĐTNDĐ:hiệu quãng đường điđược giữa hai khoảngthời gian bằng nhau liêntiếp là một hằng số nhưbài tập ở tiết trước:Hoạt động 2: Xây dựngvà vận dụng các côngthức của chuyển độngrơi tự do: - Xây dựng công thức d) Công thức tính vận tốc:- Gợi ý áp dụng các tính vận tốc và đường đi v = gtcông thức của trong chuyển động rơi tự với g là gia tốc của chuyển độngCĐTNDĐ cho vật rơi tự do. rơi tự do, gọi tắt là gia tốc rơi tự do.do không có vận tốcđầu. e) Công thức tính quãng đường đi được của sự rơi tự do: 1 2 s gt 2 2. Gia tốc rơi tự do: - Ghi nhận khái niệm gia - Tại một nơi nhất định trên Trái tốc rơi tự do. Đất và ở gần mặt đất, các vật đều- Nêu khái niệm gia tốc rơi tự do với cùng một gia tốc g.rơi tự do. - Gia tốc rơi tự do ở các nơi khác-GV giới thiệu thêm: nhau trên Trái đất thì khác nhau.Gia tốc rơi tự do phụ Thường lấy: g =9,8 m/s2 hoặc g=10thuộc vào vĩ độ trên mặt m/s2đất và giới thiệu một sốgiá trị của gia tốc ở cácnơi khác nhau.4. Củng cố: 10 phútHướng dẫn HS làm bài tập 9, 10 trang 27 SGK.5. Hướng dẫn học tập về nhà: 2 phút- Cần nắm được các đặc điểm của sự rơi tự do và giá trị của gia tốc rơi tựdo.- Làm các bài tập 11, 12 trang 27 SGK.- Đọc phần “Em có biết?” ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Vật lý lớp 10 cơ bản - SỰ RƠI TỰ DO (Tiết 2) SỰ RƠI TỰ DO (Tiết 2)I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Nêu được những đặc điểm của sự rơi tự do và gia tốc rơi tự do. 2. Kỹ năng: - Giải được một số bài tập đơn giản về sự rơi tự do.II. PHƯƠNG PHÁP: - Kết hợp các phương pháp trực quan, phát vấnIII. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: - Chuẩn bị một sợi dây dọi và một vòng kim loại có thể lồng vào sợi dây dọi để làm thí nghiệm về phương và chiều của chuyển động rơi tự do. - Vẽ lại ảnh hoạt nghiệm trên khổ giấy khổ to theo đúng tỉ lệ và đo trước tỉ lệ xích của hình vẽ đó. 2. Học sinh: - Ôn bài học ở tiết trước và bài chuyển động biến đổi đều.IV. TIẾN TRÌNH DẠY - HỌC: 1. Ổn định lớp: 1 phút 2. Kiểm tra bài cũ: 7 phút - Yếu tố nào ảnh hưởng đến sự rơi nhanh hay chậm của các vật khác nhau trong không khí? Nếu loại bỏ được ảnh hưởng của không khí thì các vật sẽ rơi như thế nào? - Định nghĩa sự rơi tự do. 3. Bài mới: 25 phút Hoạt động của giáo Hoạt động của học sinh Nội dung ghi bảng viênHoạt động 1: Tìm hiểu II. Nghiên cứu sự rơi tự do:các đặc điểm của 1. Những đặc điểm của chuyểnchuyển động rơi tự do: động rơi tự do:- Yêu cầu tìm phương - Tìm phương án xácán xác định phương định phương chiều củachiều của chuyển động chuyển động rơi tự do.rơi tự do. Hướng dẫn:Xác định phương thẳng a) Phương của chuyển động rơi tựđứng bằng dây dọi. - Nhận xét về các đặc do:- Giới thiệu phương điểm của chuyển động là phương thẳng đứng.pháp chụp ảnh hoạt rơi tự do. b) Chiều của chuyển động rơi tựnghiệm thông qua hình do: chiều từ trên hướng xuống.vẽ 4.3 SGK trên khổgiấy to.- Yêu cầu HS làm việc - Làm việc theo nhóm c) Tính chất chuyển động rơi tự do:theo nhóm trên ảnh họat trên ảnh hoạt nghiệm đểnghiệm để rút ra tính rút ra tính chất củachất của chuyển động chuyển động rơi tự do. Chuyển động rơi tự do là chuyểnrơi tự do. Gợi ý dấu hiệu động thẳng nhanh dần đều.nhận biết CĐTNDĐ:hiệu quãng đường điđược giữa hai khoảngthời gian bằng nhau liêntiếp là một hằng số nhưbài tập ở tiết trước:Hoạt động 2: Xây dựngvà vận dụng các côngthức của chuyển độngrơi tự do: - Xây dựng công thức d) Công thức tính vận tốc:- Gợi ý áp dụng các tính vận tốc và đường đi v = gtcông thức của trong chuyển động rơi tự với g là gia tốc của chuyển độngCĐTNDĐ cho vật rơi tự do. rơi tự do, gọi tắt là gia tốc rơi tự do.do không có vận tốcđầu. e) Công thức tính quãng đường đi được của sự rơi tự do: 1 2 s gt 2 2. Gia tốc rơi tự do: - Ghi nhận khái niệm gia - Tại một nơi nhất định trên Trái tốc rơi tự do. Đất và ở gần mặt đất, các vật đều- Nêu khái niệm gia tốc rơi tự do với cùng một gia tốc g.rơi tự do. - Gia tốc rơi tự do ở các nơi khác-GV giới thiệu thêm: nhau trên Trái đất thì khác nhau.Gia tốc rơi tự do phụ Thường lấy: g =9,8 m/s2 hoặc g=10thuộc vào vĩ độ trên mặt m/s2đất và giới thiệu một sốgiá trị của gia tốc ở cácnơi khác nhau.4. Củng cố: 10 phútHướng dẫn HS làm bài tập 9, 10 trang 27 SGK.5. Hướng dẫn học tập về nhà: 2 phút- Cần nắm được các đặc điểm của sự rơi tự do và giá trị của gia tốc rơi tựdo.- Làm các bài tập 11, 12 trang 27 SGK.- Đọc phần “Em có biết?” ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
vật lý lớp 10 giáo án lý 10 bải giảng lý 10 tài liệu lý 10 vật lý THPTTài liệu có liên quan:
-
Giáo án Vật lý 12 - CHỈNH LƯU DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU MÁY BIẾN THẾ TRUYỀN TẢI ĐIỆN
8 trang 36 0 0 -
5 trang 29 0 0
-
Chương Một: Động Học Chất Điểm
11 trang 29 0 0 -
TÓM TẮT LÝ THUYẾT VỀ CHUYỂN ĐỘNG THẲNG
15 trang 28 0 0 -
Giáo án Vật lý 10 cơ bản - GV. Ngô Văn Tân
60 trang 28 0 0 -
TÍNH TƯƠNG ĐỐI CỦA CHUYỂN ĐỘNG. CÔNG THỨC CỘNG VẬN TỐC
3 trang 28 0 0 -
15 trang 27 0 0
-
10 trang 27 0 0
-
Giáo án Vật lý 12 nâng cao - TIẾT : 15-16-17 BÀI TẬP VỀ DAO ĐỘNG ĐIỀU HÒA
11 trang 26 0 0 -
Giáo án Vật lý 12 nâng cao - TIẾT 72-73: HIỆN TƯỢNG QUANG ĐIỆN NGOÀI CÁC ĐỊNH LUẬT QUANG ĐIỆN
5 trang 26 0 0