
Vẻ đẹp mũi Đại Lãnh
Số trang: 8
Loại file: pdf
Dung lượng: 438.49 KB
Lượt xem: 16
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mũi Đại Lãnh hay còn gọi Mũi Điện, Mũi Nạy, Mũi Diều, hay mũi Kê Gà, thuộc địa phận thôn Phước Tân, xã Hoà Tâm (Đông Hòa, Phú Yên). Trước đây, người ta còn gọi đó là Cap Varella. Điểm đặc biệt của địa danh này là vừa như một ngọn núi, lại vừa giống đảo vì có một suối nước ngọt tách nó ra khỏi đất liền, nhưng nó lại là chính là đất liền. Trong ngày đầu tháng 6, tôi và người bạn đồng hành của mình đã có dịp đến thăm Mũi Đại Lãnh, nơi có...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Vẻ đẹp mũi Đại Lãnh Vẻ đẹp mũi Đại LãnhMũi Đại Lãnh hay còn gọi Mũi Điện, Mũi Nạy, Mũi Diều, hay mũi Kê Gà, thuộc địa phận thônPhước Tân, xã Hoà Tâm (Đông Hòa, Phú Yên). Trước đây, người ta còn gọi đó là Cap Varella.Điểm đặc biệt của địa danh này là vừa như một ngọn núi, lại vừa giống đảo vì có một suối nướcngọt tách nó ra khỏi đất liền, nhưng nó lại là chính là đất liền. Trong ngày đầu tháng 6, tôi vàngười bạn đồng hành của mình đã có dịp đến thăm Mũi Đại Lãnh, nơi có ngọn hải đăng nổitiếng và là nơi thứ 2 đón ánh bình minh sớm nhất trên đất Việt (nơi đầu tiên là Mũi Đôi ở VạnNinh, Khánh Hòa).Con đường đá lên ngọn hải đăng uốn mình theo sườn núi, ẩn hiện trong rừng cây. Đêm hôm đó,trời đầy sao và trong vắt, cái trong của màn đêm đủ để những vì sao in lấp lánh trên bầu trời.Ngồi trên thềm đá, nhìn ngút ra xa là biển cả mênh mông lung linh ẩn hiện, cúi xuống b ên dướilà một biển sao của hàng ngàn ngọn đ èn từ những thuyền câu mực đêm rực sáng, ngẩng đầu thấyvạn sao trời lấp lánh.Gió thổi áo ạt từng cơn từng cơn, tiếng sóng biển từ dưới vực sâu theo gió vọng về, lúc gần lúcxa, lúc nỉ non ai oán, lúc giận dữ gầm thét, lúc lao xao vỗ về. Không một thanh âm của cuộcsống đời thường, không còi xe, không tiếng người la hét, không điện thoại, không còn chỗ củabon chen tất bật, tất cả bị bóp vụn rồi vụt tan theo gió.Những mỏm đá ấn tượng.Bãi biển còn hoang sơ.Bình minh lên.Biển xanh ngắt.Ngọn hải đăng.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Vẻ đẹp mũi Đại Lãnh Vẻ đẹp mũi Đại LãnhMũi Đại Lãnh hay còn gọi Mũi Điện, Mũi Nạy, Mũi Diều, hay mũi Kê Gà, thuộc địa phận thônPhước Tân, xã Hoà Tâm (Đông Hòa, Phú Yên). Trước đây, người ta còn gọi đó là Cap Varella.Điểm đặc biệt của địa danh này là vừa như một ngọn núi, lại vừa giống đảo vì có một suối nướcngọt tách nó ra khỏi đất liền, nhưng nó lại là chính là đất liền. Trong ngày đầu tháng 6, tôi vàngười bạn đồng hành của mình đã có dịp đến thăm Mũi Đại Lãnh, nơi có ngọn hải đăng nổitiếng và là nơi thứ 2 đón ánh bình minh sớm nhất trên đất Việt (nơi đầu tiên là Mũi Đôi ở VạnNinh, Khánh Hòa).Con đường đá lên ngọn hải đăng uốn mình theo sườn núi, ẩn hiện trong rừng cây. Đêm hôm đó,trời đầy sao và trong vắt, cái trong của màn đêm đủ để những vì sao in lấp lánh trên bầu trời.Ngồi trên thềm đá, nhìn ngút ra xa là biển cả mênh mông lung linh ẩn hiện, cúi xuống b ên dướilà một biển sao của hàng ngàn ngọn đ èn từ những thuyền câu mực đêm rực sáng, ngẩng đầu thấyvạn sao trời lấp lánh.Gió thổi áo ạt từng cơn từng cơn, tiếng sóng biển từ dưới vực sâu theo gió vọng về, lúc gần lúcxa, lúc nỉ non ai oán, lúc giận dữ gầm thét, lúc lao xao vỗ về. Không một thanh âm của cuộcsống đời thường, không còi xe, không tiếng người la hét, không điện thoại, không còn chỗ củabon chen tất bật, tất cả bị bóp vụn rồi vụt tan theo gió.Những mỏm đá ấn tượng.Bãi biển còn hoang sơ.Bình minh lên.Biển xanh ngắt.Ngọn hải đăng.
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
mũi Đại Lãnh kinh nghiệm du lịch địa điểm du lịch du lịch trong nước du lịch Việt NamTài liệu có liên quan:
-
Tìm hiểu địa danh du lịch Việt Nam: Phần 1
144 trang 330 2 0 -
10 trang 123 0 0
-
Tiểu luận: Quảng bá phát triển du lịch Tri Tôn hiện nay - thực trạng và giải pháp
29 trang 106 0 0 -
Giáo trình Văn hóa ẩm thực: Phần 1
73 trang 66 0 0 -
15 trang 64 0 0
-
Du lịch Việt Nam trong thời kỳ toàn cầu hoá: Cơ hội và thách thức
6 trang 62 0 0 -
5 trang 54 0 0
-
Tìm hiểu về du lịch Việt Nam qua 26 di sản thế giới: Phần 1
128 trang 49 0 0 -
Tiểu luận Văn hóa ẩm thực: Nghệ thuật ẩm thực trong phát triển du lịch Nam Bộ
31 trang 49 0 0 -
Tìm hiểu địa danh du lịch Việt Nam: Phần 2
176 trang 47 0 0 -
146 trang 44 0 0
-
Khám phá Yogyakarta (Indonesia)
3 trang 41 0 0 -
3 trang 41 0 0
-
Báo cáo thường niên du lịch Việt Nam 2019
72 trang 40 0 0 -
Chiêm ngưỡng những hầm rượu đẹp nhất thế giới
5 trang 37 0 0 -
Bài thảo luận Phân tích SWOT ngành du lịch Việt Nam
52 trang 37 0 0 -
14 trang 36 0 0
-
Hoa văn tứ quý trong mỹ thuật thời Nguyễn
5 trang 36 0 0 -
Báo cáo thường niên du lịch Việt Nam 2016
68 trang 36 0 0 -
Hà Nội mùa chim chào mào làm tổ
9 trang 35 0 0