Vẻ đẹp người lính trong bài thơ Bài thơ về tiểu đội xe không kính
Số trang: 6
Loại file: pdf
Dung lượng: 121.59 KB
Lượt xem: 13
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Trong nền văn học nước nhà, thơ ca Cách Mạng Việt Nam luôn được coi là tài sản vô giá của dân tộc, bởi chúng phản ánh cả một giai đoạn lịch sử đấu tranh hào hùng của đất nước và con người Việt. Đặc biệt trong thời kì kháng chiến chống Mỹ, với cảm hứng tươi trẻ và lãng mạn, thi ca đã thực sự hun đúc nên tượng đại của những chiến sĩ anh hùng, những “Thạch Sanh của thế kỉ XX”. Nhắc đến đây, hẳn chúng ta đều bỗng nhớ đến một tác phẩm của nhà...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Vẻ đẹp người lính trong bài thơ Bài thơ về tiểu đội xe không kính Vẻ đẹp người lính trong bài thơ Bài thơ về tiểu đội xe không kính Trong nền văn học nước nhà, thơ ca Cách Mạng Việt Nam luôn được coi là tàisản vô giá của dân tộc, bởi chúng phản ánh cả một giai đoạn lịch sử đấu tranh hàohùng của đất nước và con người Việt. Đặc biệt trong thời kì kháng chiến chống Mỹ,với cảm hứng tươi trẻ và lãng mạn, thi ca đã thực sự hun đúc nên tượng đại của nhữngchiến sĩ anh hùng, những “Thạch Sanh của thế kỉ XX”. Nhắc đến đây, hẳn chúng tađều bỗng nhớ đến một tác phẩm của nhà thơ Phạm Tiến Duật, một câu chuyện vềnhững người lính lái xe Trường Sơn, đó chính là Bài thơ về tiểu đội xe không kính. Vẻ đẹp của những người lính giữa sự khốc liệt của chiến tranh đã hiện lên thậtcao cả qua những vần thơ lãng mạn. Ta có thể cảm nhận được hiện thực tàn khốc củacuộc chiến ngay từ những câu thơ mở đầu: Không có kính không phải vì xe không có kính Bom giật bom rung kính vỡ đi rồi Dữ dội làm sao ôi những làn mưa bom đạn. Ấy vậy mà những người línhdường như không hề chùn bước, họ luôn mang trong mình sự tự chủ lạ kì. Ung dung buồng lái ta ngồi Nhìn đất, nhìn trời, nhìn thẳng. Vẻ đẹp phi thường của những người lính lái xe được toát lên qua tư thế hiênngang ung dung và tự chủ. Cùng với nhịp thơ nhanh, đều, dứt khoát và điệp từ “nhìn”,hình ảnh người chiến sĩ hiện lên thật ngạo nghễ, không thẹn với đất trời, mặc cho baothử thách của cuộc chiến. Dù cho phía trước là con đường chông gai đầy gian khổhiểm nguy, những người lính vẫn giữ cho tâm hồn mình luôn tươi sáng và lạc quan đểthưởng thức những vẻ đẹp của thiên nhiên đất trời. Nhìn thấy gió vào xoa mắt đắng Nhìn thấy con đường chạy thẳng vào tim Thấy sao trời và đột ngột cánh chim Như sa như ùa vào buồng lái. Những câu thơ tả thực tới từng chi tiết. Dường như ở phía trước, cả không gianđất trời thu vào tầm mắt của họ, như ùa vào với họ qua những ô cửa kính đã vỡ. Gió,con đường, sao trời và cánh chim vừa thực mà vừa thơ, chính là những cái thi vị giảnđơn nảy sinh trên con đường bom rơi đạn nổ. Phải là những con người với một tâmhồn nhạy cảm và tinh tế, với một nghị lực phi thường và thái độ bất chấp hiểm nguymới có thể tìm thấy bên trong những tiếng nổ ì ầm trời đất bao nét thơ mộng của thiênnhiên. Nhưng không chỉ là tư thế tự chủ và tĩnh tại hiện rõ trong những anh lính lái xe,mà ở họ còn ngời lên tâm hồn sôi nổi của tuổi trẻ. Không có kính, ừ thì có bụi, Bụi phun tóc trắng như người già Chưa cần rửa, phì phèo châm điếu thuốc Nhìn nhau mặt lấm cười ha ha. Không có kính, ừ thì ướt áo Mưa tuôn mưa xối như ngoài trời Chưa cần thay, lái trăm cây số nữa Mưa ngừng, gió lùa khô ngay thôi. Đây phải chăng chính là khúc nhạc vui của tuổi mười chín đôi mươi hồn nhiênnông nổi, gợi cho người đọc một cảm giác nhẹ nhõm, thanh thản, và trong chốc látkhiến ta quên đi những khó khăn đang đợi chờ phía trước. Với việc sử dụng đảo ngữvà cụm từ “ừ thì”, những câu thơ đầy chất lính đã diễn tả vừa chính xác cụ thể, vừakhôi hài gợi cảm hiện thực khó khăn của cuộc chiến. Họ phải không ngừng đối mặtvới hiểm nguy nơi “túi bom chảo lửa”, phải sống trong làn gió bụi mịt mù và nhữngcơn mưa rừng xối xả, phải đương đầu với bao vất vả giữa chốn núi rừng Trường Sơn.Nhưng bụi mù và mưa tuôn không thể khiến họ sờn lòng nản chí, không thể làm mấtđi vẻ đẹp của một lối sống hồn nhiên, sẵn sàng vượt qua mọi gian nan thử thách mộtcách nhẹ nhàng. Thấp thoáng trong câu chữ chính là những tâm hồn dung dị đầy chấtlính với vẻ đẹp ngang tàng và tinh nghịch thật đáng mến. Kì diệu làm sao, khi sự khốc liệt đến tê tái lòng người của chiến tranh lại tạonên những tiểu đội xe không kính. Dọc theo con đường giải phóng miền Nam, họcàng đi càng có thêm bạn, thứ tình cảm tuy mộc mạc mà gắn bó keo sơn. Những chiếc xe từ trong bom rơi Đã về đây họp thành tiểu đội Gặp bạn bè suốt dọc đường đi tới Bắt tay nhau qua cửa kính vỡ rồi. Những cái bắt tay qua ô cửa đã vỡ, thật thoải mái, chân thành mà đằm thắmtình đồng đội. Chỉ cần một cái bắt tay thôi cũng đủ ấm lòng, đủ động viên nhau vàtruyền cho nhau cả sự cảm thông đặc biệt. Đến đây, những câu thơ này chợt khiếnchúng ta nhớ tới những cái nắm tay của người lính trong đêm đông giá rét trong bàithơ Đồng Chí của Chính Hữu. Chỉ qua một cử chỉ nhỏ bé ấy thôi, những người línhkiên cường có thể sẻ chia với nhau cả tâm hồn, tinh thần, nghị lực và sức mạnh vôsong. Thương nhau tay nắm lấy bàn tay. Tình đồng chí đồng đội sâu sắc ấy dần dần đã trở nên thắm thiết như gia đình. Bếp Hoàng Cầm ta dựng giữa trời Chung bát đũa nghĩa là gia đình đấy Một cách định nghĩa gia đình mới tếu hóm và kì lạ làm sao. Không phải lànhững con người chung huyết thống, những con người ruột thịt. Mà gia đình, chính lànhững con người với bao cái chung, chung bát, chung đũa, chung nắm cơm, bếp lửa,chung hoàn cảnh và chung những gian nguy đang đợi chờ phía trước. Họ xích lại gầnnhau trong khó khăn thử thách, tình cảm của họ được tôi luyện qua lửa đạn và sẽ trởthành vĩnh cửu. Họ còn chia sẻ với nhau cả những giờ phút nghỉ ngơi ngắn ngủi củamình trong hoàn cảnh thiếu thốn đầy gian khó. Võng mắc chông chênh đường xe chạy Lại đi, lại đi trời xanh thêm. Từ láy ‘’chông chênh”, vừa gợi hình, vừa gợi cảm, cho ta cảm nhận được cáichông chênh của cuộc đời người lính, khi ranh giới giữa sự sống và cái chết chỉ mongmanh như ngọn đèn trước gió. Nhưng dù có chông chênh đến bao nhiêu thì ý chí chiếnđấu, khí phách và nghị lực của họ vẫn luôn vững vàng, kiên định. “Lại đi, lại đi”, bánhxe của họ sẽ không ngừng lăn. Mọi ý chí, mọi quyết tâm của họ đều hướng về cái đích ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Vẻ đẹp người lính trong bài thơ Bài thơ về tiểu đội xe không kính Vẻ đẹp người lính trong bài thơ Bài thơ về tiểu đội xe không kính Trong nền văn học nước nhà, thơ ca Cách Mạng Việt Nam luôn được coi là tàisản vô giá của dân tộc, bởi chúng phản ánh cả một giai đoạn lịch sử đấu tranh hàohùng của đất nước và con người Việt. Đặc biệt trong thời kì kháng chiến chống Mỹ,với cảm hứng tươi trẻ và lãng mạn, thi ca đã thực sự hun đúc nên tượng đại của nhữngchiến sĩ anh hùng, những “Thạch Sanh của thế kỉ XX”. Nhắc đến đây, hẳn chúng tađều bỗng nhớ đến một tác phẩm của nhà thơ Phạm Tiến Duật, một câu chuyện vềnhững người lính lái xe Trường Sơn, đó chính là Bài thơ về tiểu đội xe không kính. Vẻ đẹp của những người lính giữa sự khốc liệt của chiến tranh đã hiện lên thậtcao cả qua những vần thơ lãng mạn. Ta có thể cảm nhận được hiện thực tàn khốc củacuộc chiến ngay từ những câu thơ mở đầu: Không có kính không phải vì xe không có kính Bom giật bom rung kính vỡ đi rồi Dữ dội làm sao ôi những làn mưa bom đạn. Ấy vậy mà những người línhdường như không hề chùn bước, họ luôn mang trong mình sự tự chủ lạ kì. Ung dung buồng lái ta ngồi Nhìn đất, nhìn trời, nhìn thẳng. Vẻ đẹp phi thường của những người lính lái xe được toát lên qua tư thế hiênngang ung dung và tự chủ. Cùng với nhịp thơ nhanh, đều, dứt khoát và điệp từ “nhìn”,hình ảnh người chiến sĩ hiện lên thật ngạo nghễ, không thẹn với đất trời, mặc cho baothử thách của cuộc chiến. Dù cho phía trước là con đường chông gai đầy gian khổhiểm nguy, những người lính vẫn giữ cho tâm hồn mình luôn tươi sáng và lạc quan đểthưởng thức những vẻ đẹp của thiên nhiên đất trời. Nhìn thấy gió vào xoa mắt đắng Nhìn thấy con đường chạy thẳng vào tim Thấy sao trời và đột ngột cánh chim Như sa như ùa vào buồng lái. Những câu thơ tả thực tới từng chi tiết. Dường như ở phía trước, cả không gianđất trời thu vào tầm mắt của họ, như ùa vào với họ qua những ô cửa kính đã vỡ. Gió,con đường, sao trời và cánh chim vừa thực mà vừa thơ, chính là những cái thi vị giảnđơn nảy sinh trên con đường bom rơi đạn nổ. Phải là những con người với một tâmhồn nhạy cảm và tinh tế, với một nghị lực phi thường và thái độ bất chấp hiểm nguymới có thể tìm thấy bên trong những tiếng nổ ì ầm trời đất bao nét thơ mộng của thiênnhiên. Nhưng không chỉ là tư thế tự chủ và tĩnh tại hiện rõ trong những anh lính lái xe,mà ở họ còn ngời lên tâm hồn sôi nổi của tuổi trẻ. Không có kính, ừ thì có bụi, Bụi phun tóc trắng như người già Chưa cần rửa, phì phèo châm điếu thuốc Nhìn nhau mặt lấm cười ha ha. Không có kính, ừ thì ướt áo Mưa tuôn mưa xối như ngoài trời Chưa cần thay, lái trăm cây số nữa Mưa ngừng, gió lùa khô ngay thôi. Đây phải chăng chính là khúc nhạc vui của tuổi mười chín đôi mươi hồn nhiênnông nổi, gợi cho người đọc một cảm giác nhẹ nhõm, thanh thản, và trong chốc látkhiến ta quên đi những khó khăn đang đợi chờ phía trước. Với việc sử dụng đảo ngữvà cụm từ “ừ thì”, những câu thơ đầy chất lính đã diễn tả vừa chính xác cụ thể, vừakhôi hài gợi cảm hiện thực khó khăn của cuộc chiến. Họ phải không ngừng đối mặtvới hiểm nguy nơi “túi bom chảo lửa”, phải sống trong làn gió bụi mịt mù và nhữngcơn mưa rừng xối xả, phải đương đầu với bao vất vả giữa chốn núi rừng Trường Sơn.Nhưng bụi mù và mưa tuôn không thể khiến họ sờn lòng nản chí, không thể làm mấtđi vẻ đẹp của một lối sống hồn nhiên, sẵn sàng vượt qua mọi gian nan thử thách mộtcách nhẹ nhàng. Thấp thoáng trong câu chữ chính là những tâm hồn dung dị đầy chấtlính với vẻ đẹp ngang tàng và tinh nghịch thật đáng mến. Kì diệu làm sao, khi sự khốc liệt đến tê tái lòng người của chiến tranh lại tạonên những tiểu đội xe không kính. Dọc theo con đường giải phóng miền Nam, họcàng đi càng có thêm bạn, thứ tình cảm tuy mộc mạc mà gắn bó keo sơn. Những chiếc xe từ trong bom rơi Đã về đây họp thành tiểu đội Gặp bạn bè suốt dọc đường đi tới Bắt tay nhau qua cửa kính vỡ rồi. Những cái bắt tay qua ô cửa đã vỡ, thật thoải mái, chân thành mà đằm thắmtình đồng đội. Chỉ cần một cái bắt tay thôi cũng đủ ấm lòng, đủ động viên nhau vàtruyền cho nhau cả sự cảm thông đặc biệt. Đến đây, những câu thơ này chợt khiếnchúng ta nhớ tới những cái nắm tay của người lính trong đêm đông giá rét trong bàithơ Đồng Chí của Chính Hữu. Chỉ qua một cử chỉ nhỏ bé ấy thôi, những người línhkiên cường có thể sẻ chia với nhau cả tâm hồn, tinh thần, nghị lực và sức mạnh vôsong. Thương nhau tay nắm lấy bàn tay. Tình đồng chí đồng đội sâu sắc ấy dần dần đã trở nên thắm thiết như gia đình. Bếp Hoàng Cầm ta dựng giữa trời Chung bát đũa nghĩa là gia đình đấy Một cách định nghĩa gia đình mới tếu hóm và kì lạ làm sao. Không phải lànhững con người chung huyết thống, những con người ruột thịt. Mà gia đình, chính lànhững con người với bao cái chung, chung bát, chung đũa, chung nắm cơm, bếp lửa,chung hoàn cảnh và chung những gian nguy đang đợi chờ phía trước. Họ xích lại gầnnhau trong khó khăn thử thách, tình cảm của họ được tôi luyện qua lửa đạn và sẽ trởthành vĩnh cửu. Họ còn chia sẻ với nhau cả những giờ phút nghỉ ngơi ngắn ngủi củamình trong hoàn cảnh thiếu thốn đầy gian khó. Võng mắc chông chênh đường xe chạy Lại đi, lại đi trời xanh thêm. Từ láy ‘’chông chênh”, vừa gợi hình, vừa gợi cảm, cho ta cảm nhận được cáichông chênh của cuộc đời người lính, khi ranh giới giữa sự sống và cái chết chỉ mongmanh như ngọn đèn trước gió. Nhưng dù có chông chênh đến bao nhiêu thì ý chí chiếnđấu, khí phách và nghị lực của họ vẫn luôn vững vàng, kiên định. “Lại đi, lại đi”, bánhxe của họ sẽ không ngừng lăn. Mọi ý chí, mọi quyết tâm của họ đều hướng về cái đích ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bài thơ về tiểu đội xe không kính ngữ văn phổ thông văn mẫu lớp 9 tài liệu lớp 9 ôn thi văn lớp 9 bài giảng văn lớp 9Tài liệu có liên quan:
-
6 trang 182 0 0
-
8 trang 142 0 0
-
Hãy tưởng tượng và trò chuyện với người lính lái xe trong tác phẩm Bài thơ về tiểu đội xe không kính
3 trang 100 0 0 -
Hình tượng người mẹ trong thơ ca Việt Nam hiện đại
8 trang 79 0 0 -
Bi kịch của người phụ nữ trong xã hội cũ qua một số tác phẩm văn học trung đại đã học
6 trang 62 0 0 -
3 trang 47 0 0
-
Soạn bài Số phận con người của Sô-lô-khốp
4 trang 45 0 0 -
Kiến thức cơ bản bài Mây và sóng - Ta-go
6 trang 42 0 0 -
Cảnh sắc và con người đất kinh kỳ trong thơ văn thời thịnh Lê
18 trang 38 0 0 -
Phân tích bài thơ Đoàn thuyền đánh cá
10 trang 36 0 0