Về hội truyền giáo Tin Lành C.M.A
Số trang: 21
Loại file: pdf
Dung lượng: 266.06 KB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết Về hội truyền giáo Tin Lành C.M.A trình bày: Sự ra đời của Hội Truyền giáo Tin Lành C.M.A; Đường hướng thần học, hệ thống tổ chức của Hội C.M.A; Sự phát triển của Hội C.M.A qua các giai đoạn lịch sử,... Mời các bạn cùng tham khảo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Về hội truyền giáo Tin Lành C.M.ANghiên cứ u Tôn giáo. Số 10 - 201589NGUYỄN XUÂN HÙNG*VỀ HỘI TRUYỀN GIÁO TIN LÀNH C.M.ATóm tắt: Lịch sử hơn 100 năm truyền đạo Tin Lành vào Việt Namđược khởi đầu bởi các giáo sĩ thuộc Hội Truyền giáo Tin LànhC.M.A1. Hiện tại, trong số hơn 1 triệu tín đồ Tin Lành tại Việt Namcó đến 80 % thuộc hai tổ chức là: Hội Thánh Tin Lành Việt Nam(Miền Nam) và Hội Thánh Tin Lành Việt Nam (Miền Bắc) vốn doHội Truyền giáo Tin Lành C.M.A gây dựng nên. Hội Truyền giáoTin Lành C.M.A đã để lại dấu ấn sâu đậm đối với quá trình truyềngiáo của Tin Lành tại Việt Nam trong lịch sử cũng như trong hiệntại. Vì vậy, để có thể hiểu được những đặc điểm của Tin Lành tạiViệt Nam cần phải tìm hiểu về quá trình ra đời, nội dung thần học,đặc trưng tổ chức, các giai đoạn phát triển cùng các hoạt độngtruyền giáo ở Bắc Mỹ và hải ngoại của tổ chức này. Bài viết nàybước đầu đề cập đến các khía cạnh nêu trên.Từ khóa: C.M.A, Tin Lành, giáo hội, giáo phái, giáo sĩ, truyền giáo.1. Sự ra đời của Hội Truyền giáo Tin Lành C.M.A1.1. Bối cảnh tôn giáo, xã hội Bắc Mỹ thời kỳ Hội Truyền giáo TinLành C.M.A ra đờiTheo chân các cộng đồng di dân sang Bắc Mỹ, Tin Lành đã gặp mộtvùng đất mới, một môi trường thuận lợi để phát triển, trở thành một tôngiáo lớn mạnh với nhiều giáo hội, giáo phái đa dạng.Năm 1639, Roger Williams lập ra Hội Thánh Báptít đầu tiên tạiThành phố Providence, Mỹ.Năm 1706, tại Philadelphia, giáo sĩ Franeis Makemie đã lập ra chi hộiTrưởng Lão (Presbyterian) đầu tiên.Năm 1789, Hội Thánh Tin Lành Giám nhiệm (Episcopal), tổ chứcAnh giáo theo đặc trưng Mỹ được thiết lập.*Nghiên cứu sinh Khoa Lịch sử, Học viện Khoa học xã hội.90Nghiên cứ u Tôn giáo. Số 10 - 2015Sớm hơn và phát triển nhanh tại nhiều vùng là các cộng đồng TinLành Hội Chúng (Congregationnalist) theo chủ thuyết Canvin mà tiêubiểu là sự thành lập Đại học Havard do các cộng đồng này tài trợ.Đây là bốn nhóm cộng đồng Tin Lành có thực lực mạnh nhất ký vàoBản Tuyên ngôn độc lập của nước Mỹ 2.Ngoài những nhóm kể trên, những cộng đồng Tin Lành Cải cách (theochủ thuyết Canvin) của di dân đến từ Hà Lan, Scotland, Ireland cũng xuấthiện rất đa dạng, thêm nữa còn phải kể đến các giáo phái tách từ Anhgiáo như Quaker, Metodism, v.v..Thời kỳ chiến tranh giành độc lập với Anh và sau đó là cuộc nội chiến(chiến tranh Nam - Bắc), việc bãi bỏ chế độ nô lệ cũng đã góp phần vàosự chia tách các giáo hội, giáo phái Tin Lành lớn tại Bắc Mỹ, làm xuấthiện càng nhiều các giáo phái, tổ chức mới.Trên một nền tảng lịch sử, xã hội, văn hóa, tôn giáo như vậy, Tin Lànhphát triển nhanh chóng tại Bắc Mỹ vào thời kỳ tích lũy tư bản, công nghiệphóa, trở thành một tôn giáo lớn mạnh và tái truyền giáo vào Cựu lục địa Châu Âu, nơi mà nó đã sinh ra từ cuộc Cải cách tôn giáo thế kỷ XVI.Cuộc cách mạng công nghệ, sự lớn mạnh của các cường quốc tư bản nontrẻ (nơi Tin Lành phát triển mạnh, cụ thể là tại Mỹ), công cuộc cạnh tranh,giành giật, xâm chiếm thuộc địa, thị trường của các đế quốc này đã tạo điềukiện để các đoàn truyền giáo Tin Lành đẩy mạnh truyền giáo ra toàn cầu.Các phong trào và hoạt động truyền giáo của đạo Tin Lành từ haitrung tâm Bắc Mỹ và Tây Âu chỉ bắt đầu có quy mô rộng lớn từ cuối thếkỷ XVIII. Từ thời điểm này các giáo hội, giáo phái Tin lành đã nhận thứcđược việc truyền giáo là đấu tranh để bành trướng và tồn tại nên đã có sựphối hợp, liên kết để hoạt động. Hàng loạt các hội truyền giáo được thànhlập như: Hội Truyền giáo Báptít Luân Đôn (1792), Hiệp hội Truyền giáoMỹ (1810), Hội Truyền giáo Berlin (1824), v.v..Đầu thế kỷ XX, phong trào truyền giáo Tin Lành lên đến cao trào vớigần 300 tổ chức truyền giáo, hội truyền giáo. Các hội truyền giáo liêntiếp ra đời với quy mô và hình thức muôn hình muôn vẻ, có thể là theotừng giáo phái, hoặc là liên giáo phái, theo một hiệp hội lớn hay từ mộtchi nhánh địa phương. Điều này cho thấy quy mô rộng lớn của hoạt độngtruyền giáo. Hơn nữa, vai trò của Tin Lành Mỹ trong công cuộc này đãchiếm vị trí chủ chốt với hơn 40% nguồn tài chính và nhân lực3.̣ i Truyền giáo Tin Là nh C.M.A.Nguyễn Xuân Hù ng. Về Hô91Giao thương quốc tế, tin tức báo chí cũng là phương tiện giúp cho việctruyền giáo được hỗ trợ hết sức thuận tiện. Tại Mỹ, thông qua vô số cáctạp chí truyền giáo, công việc truyền giáo được khuấy động và thu hút rấtnhiều sự chú ý từ công chúng: “công việc của các hội truyền giáo lớn trênthế giới được phúc trình với đầy thiện cảm và chi tiết hào hứng. Tin tứcvề các hoạt động của các nhà truyền đạo nổi tiếng và những người lãnhđạo tôn giáo quen thuộc được đăng thường xuyên. Tất cả các cuộc hộihọp quan trọng của các nhà lãnh đạo thuộc linh ở khắp mọi nơi trên thếgiới được tường trình với thiện cảm và bình luận sáng tỏ. Những bài viếtcó hình ảnh về mọi khía cạnh của nếp sống ở các xứ truyền giáo viết gãygọn, uyên thâm và với đức tin Tin Lành ấm áp là những tiết mục thườngxuyên. Để thu hút sự chú ý, mỗi số có rấ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Về hội truyền giáo Tin Lành C.M.ANghiên cứ u Tôn giáo. Số 10 - 201589NGUYỄN XUÂN HÙNG*VỀ HỘI TRUYỀN GIÁO TIN LÀNH C.M.ATóm tắt: Lịch sử hơn 100 năm truyền đạo Tin Lành vào Việt Namđược khởi đầu bởi các giáo sĩ thuộc Hội Truyền giáo Tin LànhC.M.A1. Hiện tại, trong số hơn 1 triệu tín đồ Tin Lành tại Việt Namcó đến 80 % thuộc hai tổ chức là: Hội Thánh Tin Lành Việt Nam(Miền Nam) và Hội Thánh Tin Lành Việt Nam (Miền Bắc) vốn doHội Truyền giáo Tin Lành C.M.A gây dựng nên. Hội Truyền giáoTin Lành C.M.A đã để lại dấu ấn sâu đậm đối với quá trình truyềngiáo của Tin Lành tại Việt Nam trong lịch sử cũng như trong hiệntại. Vì vậy, để có thể hiểu được những đặc điểm của Tin Lành tạiViệt Nam cần phải tìm hiểu về quá trình ra đời, nội dung thần học,đặc trưng tổ chức, các giai đoạn phát triển cùng các hoạt độngtruyền giáo ở Bắc Mỹ và hải ngoại của tổ chức này. Bài viết nàybước đầu đề cập đến các khía cạnh nêu trên.Từ khóa: C.M.A, Tin Lành, giáo hội, giáo phái, giáo sĩ, truyền giáo.1. Sự ra đời của Hội Truyền giáo Tin Lành C.M.A1.1. Bối cảnh tôn giáo, xã hội Bắc Mỹ thời kỳ Hội Truyền giáo TinLành C.M.A ra đờiTheo chân các cộng đồng di dân sang Bắc Mỹ, Tin Lành đã gặp mộtvùng đất mới, một môi trường thuận lợi để phát triển, trở thành một tôngiáo lớn mạnh với nhiều giáo hội, giáo phái đa dạng.Năm 1639, Roger Williams lập ra Hội Thánh Báptít đầu tiên tạiThành phố Providence, Mỹ.Năm 1706, tại Philadelphia, giáo sĩ Franeis Makemie đã lập ra chi hộiTrưởng Lão (Presbyterian) đầu tiên.Năm 1789, Hội Thánh Tin Lành Giám nhiệm (Episcopal), tổ chứcAnh giáo theo đặc trưng Mỹ được thiết lập.*Nghiên cứu sinh Khoa Lịch sử, Học viện Khoa học xã hội.90Nghiên cứ u Tôn giáo. Số 10 - 2015Sớm hơn và phát triển nhanh tại nhiều vùng là các cộng đồng TinLành Hội Chúng (Congregationnalist) theo chủ thuyết Canvin mà tiêubiểu là sự thành lập Đại học Havard do các cộng đồng này tài trợ.Đây là bốn nhóm cộng đồng Tin Lành có thực lực mạnh nhất ký vàoBản Tuyên ngôn độc lập của nước Mỹ 2.Ngoài những nhóm kể trên, những cộng đồng Tin Lành Cải cách (theochủ thuyết Canvin) của di dân đến từ Hà Lan, Scotland, Ireland cũng xuấthiện rất đa dạng, thêm nữa còn phải kể đến các giáo phái tách từ Anhgiáo như Quaker, Metodism, v.v..Thời kỳ chiến tranh giành độc lập với Anh và sau đó là cuộc nội chiến(chiến tranh Nam - Bắc), việc bãi bỏ chế độ nô lệ cũng đã góp phần vàosự chia tách các giáo hội, giáo phái Tin Lành lớn tại Bắc Mỹ, làm xuấthiện càng nhiều các giáo phái, tổ chức mới.Trên một nền tảng lịch sử, xã hội, văn hóa, tôn giáo như vậy, Tin Lànhphát triển nhanh chóng tại Bắc Mỹ vào thời kỳ tích lũy tư bản, công nghiệphóa, trở thành một tôn giáo lớn mạnh và tái truyền giáo vào Cựu lục địa Châu Âu, nơi mà nó đã sinh ra từ cuộc Cải cách tôn giáo thế kỷ XVI.Cuộc cách mạng công nghệ, sự lớn mạnh của các cường quốc tư bản nontrẻ (nơi Tin Lành phát triển mạnh, cụ thể là tại Mỹ), công cuộc cạnh tranh,giành giật, xâm chiếm thuộc địa, thị trường của các đế quốc này đã tạo điềukiện để các đoàn truyền giáo Tin Lành đẩy mạnh truyền giáo ra toàn cầu.Các phong trào và hoạt động truyền giáo của đạo Tin Lành từ haitrung tâm Bắc Mỹ và Tây Âu chỉ bắt đầu có quy mô rộng lớn từ cuối thếkỷ XVIII. Từ thời điểm này các giáo hội, giáo phái Tin lành đã nhận thứcđược việc truyền giáo là đấu tranh để bành trướng và tồn tại nên đã có sựphối hợp, liên kết để hoạt động. Hàng loạt các hội truyền giáo được thànhlập như: Hội Truyền giáo Báptít Luân Đôn (1792), Hiệp hội Truyền giáoMỹ (1810), Hội Truyền giáo Berlin (1824), v.v..Đầu thế kỷ XX, phong trào truyền giáo Tin Lành lên đến cao trào vớigần 300 tổ chức truyền giáo, hội truyền giáo. Các hội truyền giáo liêntiếp ra đời với quy mô và hình thức muôn hình muôn vẻ, có thể là theotừng giáo phái, hoặc là liên giáo phái, theo một hiệp hội lớn hay từ mộtchi nhánh địa phương. Điều này cho thấy quy mô rộng lớn của hoạt độngtruyền giáo. Hơn nữa, vai trò của Tin Lành Mỹ trong công cuộc này đãchiếm vị trí chủ chốt với hơn 40% nguồn tài chính và nhân lực3.̣ i Truyền giáo Tin Là nh C.M.A.Nguyễn Xuân Hù ng. Về Hô91Giao thương quốc tế, tin tức báo chí cũng là phương tiện giúp cho việctruyền giáo được hỗ trợ hết sức thuận tiện. Tại Mỹ, thông qua vô số cáctạp chí truyền giáo, công việc truyền giáo được khuấy động và thu hút rấtnhiều sự chú ý từ công chúng: “công việc của các hội truyền giáo lớn trênthế giới được phúc trình với đầy thiện cảm và chi tiết hào hứng. Tin tứcvề các hoạt động của các nhà truyền đạo nổi tiếng và những người lãnhđạo tôn giáo quen thuộc được đăng thường xuyên. Tất cả các cuộc hộihọp quan trọng của các nhà lãnh đạo thuộc linh ở khắp mọi nơi trên thếgiới được tường trình với thiện cảm và bình luận sáng tỏ. Những bài viếtcó hình ảnh về mọi khía cạnh của nếp sống ở các xứ truyền giáo viết gãygọn, uyên thâm và với đức tin Tin Lành ấm áp là những tiết mục thườngxuyên. Để thu hút sự chú ý, mỗi số có rấ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Nghiên cứu tôn giáo Hội giáo Tin Lành Tôn giáo Tin Lành Sự ra đời của Hội giáo Tin Lành Bối cảnh tôn giáoTài liệu có liên quan:
-
Nghiên cứu lý luận tôn giáo của Viện nghiên cứu tôn giáo trong 30 năm qua (1991-2021)
16 trang 319 0 0 -
15 trang 269 0 0
-
Điểm tương đồng về tư tưởng giữa C. Mác và học thuyết Phật giáo
7 trang 227 0 0 -
Bước đầu tìm hiểu hoạt động giáo dục và đào tạo của Hội Nam Kỳ Nghiên cứu Phật họ (1931-1945)
23 trang 197 0 0 -
Tư tưởng phân tâm học Freud về nguồn gốc của tôn giáo
20 trang 151 0 0 -
Luật Pháp nhân tôn giáo của Nhật Bản và giá trị tham khảo đối với Việt Nam
15 trang 149 0 0 -
16 trang 133 0 0
-
Hoạt động y tế của tịnh độ Cư sĩ Phật hội Việt Nam qua mô hình phòng thuốc Nam phước thiện
20 trang 131 0 0 -
Một số đặc điểm của Giáo phận Thái Bình
17 trang 130 0 0 -
Khái quát về tín ngưỡng thờ thành hoàng ở Hải Phòng trước đổi mới (năm 1986)
26 trang 125 0 0