Về quan hệ giữa kinh tế thị trường và định hướng xã hội chủ nghĩa
Số trang: 8
Loại file: pdf
Dung lượng: 480.02 KB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Kinh tế thị trường và định hướng xã hội chủ nghĩa (XHCN) về khách quan là có thể kết hợp với nhau. Tuy nhiên, để có niềm tin và xử lý thành công sự kết hợp đó có hiệu quả đòi hỏi phải tiếp tục đổi mới tư duy về quan hệ này. Kinh tế thị trường là phương thức phát triển kinh tế cho định hướng XHCN; định hướng XHCN là cần thiết để phát huy mặt tích cực và hạn chế tối đa mặt trái của kinh tế thị trường. Tư duy biện chứng của kinh tế thị trường và định hướng XHCN đòi hỏi tránh nửa vời trong phát triển cả kinh tế thị trường lẫn định hướng XHCN.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Về quan hệ giữa kinh tế thị trường và định hướng xã hội chủ nghĩaTRIẾT - LUẬT - TÂM LÝ - XÃVềHỘI quanHỌC hệ giữa kinh tế thị trường... Về quan hệ giữa kinh tế thị trường và định hướng xã hội chủ nghĩa Trần Thành * Tóm tắt: Kinh tế thị trường và định hướng xã hội chủ nghĩa (XHCN) về khách quan là có thể kết hợp với nhau. Tuy nhiên, để có niềm tin và xử lý thành công sự kết hợp đó có hiệu quả đòi hỏi phải tiếp tục đổi mới tư duy về quan hệ này. Kinh tế thị trường là phương thức phát triển kinh tế cho định hướng XHCN; định hướng XHCN là cần thiết để phát huy mặt tích cực và hạn chế tối đa mặt trái của kinh tế thị trường. Tư duy biện chứng của kinh tế thị trường và định hướng XHCN đòi hỏi tránh nửa vời trong phát triển cả kinh tế thị trường lẫn định hướng XHCN. Từ khóa: Đổi mới tư duy; kinh tế thị trường; định hướng xã hội chủ nghĩa. 1. Mở đầu chưa thật quyết tâm trong phát triển kinh tế Kinh tế thị trường định hướng XHCN là thị trường và cả trong thực hiện định hướngmô hình kinh tế tổng quát trong thời kỳ quá XHCN. Tình trạng thiếu niềm tin vững chắcđộ (TKQĐ) lên chủ nghĩa xã hội (CNXH) ở vào quan điểm trên của Đảng có một nguyênnước ta. Đây là vấn đề mới, là sự phát triển nhân là tư duy siêu hình, thiếu biện chứngsáng tạo lý luận của Đảng trong quá trình về quan hệ kinh tế thị trường và định hướngtìm tòi con đường xây dựng CNXH ở một XHCN. Vì vậy, tiếp tục đổi mới tư duy,nước có những đặc điểm, điều kiện hết sức khắc phục tư duy siêu hình, quán triệt tưđặc thù. Quan điểm lý luận mang tính chất duy biện chứng về quan hệ giữa kinh tế thịđột phá đó hình thành và phát triển là kết trường và định hướng XHCN có ý nghĩa toquả của quá trình đổi mới tư duy, quá trình lớn trong quá trình phát triển đất nước.(*)suy tư trăn trở, tìm tòi khảo nghiệm với một 2. Quan hệ biện chứng giữa kinh tế thịtinh thần cầu thị, bám sát thực tiễn của thế trường và định hướng XHCNgiới đương đại và thực tiễn đổi mới của đất 2.1. Kinh tế thị trường là phương thứcnước. Tuy vậy, trong những năm đầu đổi phát triển kinh tế cho việc định hướng XHCNmới, thậm chí cho đến nay, vẫn xuất hiện Có thể khái quát kinh tế thị trường trên 3những ý kiến băn khoăn: liệu có cái gọi là đặc trưng cơ bản: Thứ nhất, các hoạt độngkinh tế thị trường định hướng XHCN hay kinh tế được vận hành theo cơ chế thịkhông, liệu trong điều kiện kinh tế thị trường, dưới sự chi phối của các quy luật thịtrường có thể đảm bảo được định hướng trường (quy luật giá trị, quy luật cung cầu,XHCN thực hiện mục tiêu dân giàu, nướcmạnh, xã hội dân chủ, công bằng, văn minh Phó giáo sư, tiến sĩ, Học viện Chính trị quốc gia (*) Hồ Chí Minh.hay không? Từ nhận thức đó, nhiều người ĐT: 0986441949. Email: thanhvientriethoc@gmail.com. 37Tạp chí Khoa học xã hội Việt Nam, số 5(90) - 2015quy luật cạnh tranh, quy luật lưu thông tiền hội, coi giá trị, phương thức phát triển củatệ). Các quy luật đó điều tiết sự vận động xã hội này không thể là giá trị, phương thứccủa hàng hóa, điều tiết hoạt động của người phát triển của xã hội sau là quan niệm siêusản xuất và người tiêu dùng, do đó điều tiết hình về lịch sử nhân loại.hoạt động của nền kinh tế. Thứ hai, đó là Coi kinh tế thị trường là phương thứcnền kinh tế nhiều thành phần, nhiều hình phát triển riêng của CNTB, đồng nhất kinhthức sở hữu, nhiều chủ thể kinh tế độc lập tế thị trường với CNTB, đối lập một cách(có lợi ích kinh tế riêng; có quyền quyết định trừu tượng CNXH với CNTB là cứng nhắc,và tự chịu trách nhiệm về quyết định sản giáo điều, thiếu (phản) biện chứng. CNTBxuất kinh doanh của mình; có tư cách pháp trong quá trình phát triển lịch sử - tự nhiênnhân). Thứ ba, đó là nền kinh tế (nhất là từ tất yếu chuyển lên một hình thái cao hơn,sau Chiến tranh thế giới thứ hai đến nay) có hình thái đó là chủ nghĩa cộng sản (CNCS)sự quản lý, điều tiết của nhà nước ở những mà giai đoạn đầu là CNXH. Như vậy, CNXHmức độ khác nhau, nhằm khắc phục những được nẩy sinh từ CNTB phát triển lên. Theokhuyết tật, hạn chế, những tiêu cực (mặt trái) học thuyết của C.Mác, xã hội cộng sảncủa kinh tế thị trường, duy trì sự ổn định cho tương lai được hình thành từ những tiền đềnền kinh tế hoạt động ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Về quan hệ giữa kinh tế thị trường và định hướng xã hội chủ nghĩaTRIẾT - LUẬT - TÂM LÝ - XÃVềHỘI quanHỌC hệ giữa kinh tế thị trường... Về quan hệ giữa kinh tế thị trường và định hướng xã hội chủ nghĩa Trần Thành * Tóm tắt: Kinh tế thị trường và định hướng xã hội chủ nghĩa (XHCN) về khách quan là có thể kết hợp với nhau. Tuy nhiên, để có niềm tin và xử lý thành công sự kết hợp đó có hiệu quả đòi hỏi phải tiếp tục đổi mới tư duy về quan hệ này. Kinh tế thị trường là phương thức phát triển kinh tế cho định hướng XHCN; định hướng XHCN là cần thiết để phát huy mặt tích cực và hạn chế tối đa mặt trái của kinh tế thị trường. Tư duy biện chứng của kinh tế thị trường và định hướng XHCN đòi hỏi tránh nửa vời trong phát triển cả kinh tế thị trường lẫn định hướng XHCN. Từ khóa: Đổi mới tư duy; kinh tế thị trường; định hướng xã hội chủ nghĩa. 1. Mở đầu chưa thật quyết tâm trong phát triển kinh tế Kinh tế thị trường định hướng XHCN là thị trường và cả trong thực hiện định hướngmô hình kinh tế tổng quát trong thời kỳ quá XHCN. Tình trạng thiếu niềm tin vững chắcđộ (TKQĐ) lên chủ nghĩa xã hội (CNXH) ở vào quan điểm trên của Đảng có một nguyênnước ta. Đây là vấn đề mới, là sự phát triển nhân là tư duy siêu hình, thiếu biện chứngsáng tạo lý luận của Đảng trong quá trình về quan hệ kinh tế thị trường và định hướngtìm tòi con đường xây dựng CNXH ở một XHCN. Vì vậy, tiếp tục đổi mới tư duy,nước có những đặc điểm, điều kiện hết sức khắc phục tư duy siêu hình, quán triệt tưđặc thù. Quan điểm lý luận mang tính chất duy biện chứng về quan hệ giữa kinh tế thịđột phá đó hình thành và phát triển là kết trường và định hướng XHCN có ý nghĩa toquả của quá trình đổi mới tư duy, quá trình lớn trong quá trình phát triển đất nước.(*)suy tư trăn trở, tìm tòi khảo nghiệm với một 2. Quan hệ biện chứng giữa kinh tế thịtinh thần cầu thị, bám sát thực tiễn của thế trường và định hướng XHCNgiới đương đại và thực tiễn đổi mới của đất 2.1. Kinh tế thị trường là phương thứcnước. Tuy vậy, trong những năm đầu đổi phát triển kinh tế cho việc định hướng XHCNmới, thậm chí cho đến nay, vẫn xuất hiện Có thể khái quát kinh tế thị trường trên 3những ý kiến băn khoăn: liệu có cái gọi là đặc trưng cơ bản: Thứ nhất, các hoạt độngkinh tế thị trường định hướng XHCN hay kinh tế được vận hành theo cơ chế thịkhông, liệu trong điều kiện kinh tế thị trường, dưới sự chi phối của các quy luật thịtrường có thể đảm bảo được định hướng trường (quy luật giá trị, quy luật cung cầu,XHCN thực hiện mục tiêu dân giàu, nướcmạnh, xã hội dân chủ, công bằng, văn minh Phó giáo sư, tiến sĩ, Học viện Chính trị quốc gia (*) Hồ Chí Minh.hay không? Từ nhận thức đó, nhiều người ĐT: 0986441949. Email: thanhvientriethoc@gmail.com. 37Tạp chí Khoa học xã hội Việt Nam, số 5(90) - 2015quy luật cạnh tranh, quy luật lưu thông tiền hội, coi giá trị, phương thức phát triển củatệ). Các quy luật đó điều tiết sự vận động xã hội này không thể là giá trị, phương thứccủa hàng hóa, điều tiết hoạt động của người phát triển của xã hội sau là quan niệm siêusản xuất và người tiêu dùng, do đó điều tiết hình về lịch sử nhân loại.hoạt động của nền kinh tế. Thứ hai, đó là Coi kinh tế thị trường là phương thứcnền kinh tế nhiều thành phần, nhiều hình phát triển riêng của CNTB, đồng nhất kinhthức sở hữu, nhiều chủ thể kinh tế độc lập tế thị trường với CNTB, đối lập một cách(có lợi ích kinh tế riêng; có quyền quyết định trừu tượng CNXH với CNTB là cứng nhắc,và tự chịu trách nhiệm về quyết định sản giáo điều, thiếu (phản) biện chứng. CNTBxuất kinh doanh của mình; có tư cách pháp trong quá trình phát triển lịch sử - tự nhiênnhân). Thứ ba, đó là nền kinh tế (nhất là từ tất yếu chuyển lên một hình thái cao hơn,sau Chiến tranh thế giới thứ hai đến nay) có hình thái đó là chủ nghĩa cộng sản (CNCS)sự quản lý, điều tiết của nhà nước ở những mà giai đoạn đầu là CNXH. Như vậy, CNXHmức độ khác nhau, nhằm khắc phục những được nẩy sinh từ CNTB phát triển lên. Theokhuyết tật, hạn chế, những tiêu cực (mặt trái) học thuyết của C.Mác, xã hội cộng sảncủa kinh tế thị trường, duy trì sự ổn định cho tương lai được hình thành từ những tiền đềnền kinh tế hoạt động ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Kinh tế thị trường Định hướng xã hội chủ nghĩa Xã hội chủ nghĩa Đổi mới tư duy Quan hệ biện chứngTài liệu có liên quan:
-
MARKETING VÀ QUÁ TRÌNH KIỂM TRA THỰC HIỆN MARKETING
6 trang 323 0 0 -
Vai trò ứng dụng dịch vụ công của Nhà nước trong nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa
4 trang 307 0 0 -
Tiểu luận triết học - Vận dụng quan điểm cơ sở lý luận về chuyển đổi nền kinh tế thị trường
17 trang 293 0 0 -
7 trang 248 3 0
-
Nghiên cứu lý thuyết kinh tế: Phần 1
81 trang 235 0 0 -
Tiểu luận ' Dịch vụ Logistics '
18 trang 233 1 0 -
8 trang 227 0 0
-
Hướng dẫn viết đề tài kiểm toán
14 trang 218 0 0 -
Đề tài Thị trường EU và khả năng xuất khẩu của Việt nam sang thị trường này
75 trang 217 0 0 -
43 trang 201 0 0