
Về quốc hiệu đời nhà Đinh
Thông tin tài liệu:
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Về quốc hiệu đời nhà ĐinhVề quốc hiệu đời nhà Đinh ---Có lẽ, nếu đứng đơn thuần về mặt ngôn ngữ mà xét, thì ítnhiều cách hiểu nào cũng đều có thể gắng gượng bảo vệ được cả :***Phản bác rằng kết hợp tiếng Nôm với tiếng Hán thì không nên ,hayđặt tính từ trước danh từ là sai ngữ pháp thì có thể tạm cãi lại vớinhững ví dụ đã có từ lâu như BỐ CÁI ĐẠI VƯƠNG , NHANH TRÍ , YẾUTHẾ hay khả năng tạo từ đang xảy ra trước mắt như NHỚT KẾ , VÔIHÓA ...***Còn phản bác rằng CỒ trong CỒ ĐÀM là một tiếng ngọai lai, nói tắt từGautama, không thể đặt trước chữ VIỆT thì cũng có thể phản bác lạibằng cách dẫn khả năng tạo ra những kết cấu hiện có như ION HÓAhay GA PHÓ , KÍP TRƯỞNG ....v.v.---Nhưng dầu sao ,cũng chưa cách hiểu nào trên đây được mọi ngườihoàn toàn nhất trí. Do vậy , Nguyễn Anh Huy mới đề xuất thêm mộtcách hiểu thứ ba /4/ :CỒ VIỆT = nước Việt hùng mạnh có vũ khí CỒ ( CỒ là cây giáo )Nên chăng là dành ưu tiên cho cách hiểu mới mẻ này?. Bởi vì ,vớicách hiểu này, CỒ VIỆT không những tránh được các sự phản bác trênkia mà lại còn :***vừa hợp với thời đại : theo Nam Hải dị nhân ,Đinh Bộ Lĩnh có gươm,vậy thời đại nõ thần đã chuyển sang thời đại gươm giáo ;***vừa có sự ăn khớp với tinh thần thượng võ , tinh thần tự hào trongcác tên gọi VẠN THẮNG VƯƠNG , ĐẠI THẮNG MINH HOÀNG ĐẾ ;***vừa có sự ăn khớp với cả cấu trúc của tên gọi LẠC VIỆT xa xưa . Xinso sánh+++ LẠC VIỆT=vùng Việt có sản vật quí hiếm : có ruộng LẠC trồnglúa nước ? /hay có chim LẠC thường về trú đông ? /;+++ CỒ VIỆT =vùng Việt hùng cường có vũ khí mạnh gọi là CỒ . GIẢ THUYẾT II : CỒ VIỆT = dạng 2 âm tiết của VIỆTChúng tôi cũng xin gợi thêm một giả thuyết : phải chăng ,khoảng giữathế kỉ 10, ở vùng quê hương Đinh Bộ Lĩnh ,chữ VIỆT còn được đọcthành Ku / WET nên ĐẠI + VIỆT mới được ghi thành ĐẠI + CỒ / VIỆT? Giả thuyết này dựa trên lich sử diễn biến của ngôn ngữ nên , đáng líra , phải trình bày theo phong cách ngôn ngữ học. Nhưng để tránhquá rắc rối nên chúng tôi chỉ xin chọn vài điểm quan trọng nhất , vàgắng viết ra một cách phổ thông , đơn giản nhất.1/ Chữ VIỆT , cũng như các chữ VI (với nghĩa là “bao vây “) , VINH (như trong “vinh quang”), VỰNG ( chỉ “ vầng khí sáng xung quanh mặttrăng mặt trời “)v.v., theo giới Hán học , đều thuộc thanh mẫu VÂN.Vào khoảng Đương Tống, thanh mẫu VÂN đã tách ra khỏi thanh mẫuHẠP . HẠP xưa có phụ âm G (đọc theo Quốc ngữ ), còn VÂN thì cómột âm H hút vào. (5)---Theo thống kê sơ bộ của chúng tôi :***có khoảng 10 trường hợp VÂN thuộc khai khẩu (không đứng trước W,không đọc tròn môi ) nên tạm ghi là H ;***và khoảng 70 trường hợp thuộc hợp khẩu (đọc tròn môi và đứng trướcvần mở đầu bằng W ) nên tạm ghi là Hu(W) .---Với qui ước như trên , có thể nói ở giai đọan tiếng Hán trung cổ :***VIỆT có phát âm là HuWET ; VI // VÂY có phát âm là HuWI //. HuWEI***Nhưng phụ âm Hu hút vào và tròn môi của thanh mẫu VÂN , theoS.A. Starostin , rất linh động , có khi rụng hẳn (6).Khi đó chúng ta chỉcòn lại WET , WI // WEI và chúng sẽ dẫn đến VIỆT, VI // VÂY. Chuyện bỏ âm đầu , chỉ giữ lại phần sau như vậy đến sau thế kỉ17 vẫn còn , ví dụ MLỜI bỏ M còn LỜI , TLÍU TLO bỏ T còn lại LÍU LO.Và hiện nay vẫn thế , ví du vay BLEU mà bỏ B, chỉ giữ lại LƠ trongXANH LƠ. Vậy chuyện HuWET đưa đến VIỆT, HuWI //HuWEI đưa đếnVI //VÂY là chuyện của một truyền thống đã kéo dài hơn 1.000 năm.---Nhưng Hu cũng có trường hợp không rụng , lại chuyển thành Ku,như trường hợp VÂY đưa đến QUÂY. Trường hợp VỰNG//VẦNG cũngvậy :chúng đưa đến QUẦNG như trong câu tục ngữ QUẦNG HẠN TÁNMƯA..Rõ ràng đã có quá trình KuWEI >KuEI, KuWẦNG >KuẦNG , xóabỏ yếu tố --W-- ở giữa. Thế kỉ 17 ,A.D.Rhodes cũng cho thấy MLÁC cóthể bỏ L , còn MÁC. Và hiện nay chúng ta cũng còn thấy có thể vayCRÈME ,bỏ --R--,còn KEM . Vậy chuyện sản sinh ra QUÂY, QUẦNGcũng đã đi theo một truyền thống có mặt trên 10 thế kỉ .
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
giáo án lịch sử bài giảng lịch sử lịch sử THPT lịch sử Việt Nam tài liệu lịch sửTài liệu có liên quan:
-
Giáo án Lịch sử 8 (Trọn bộ cả năm)
272 trang 248 0 0 -
Giáo án Lịch sử 6 sách Chân trời sáng tạo (Trọn bộ cả năm)
173 trang 165 0 0 -
Giáo án Lịch sử lớp 11 - Bài 9: Cuộc cải cách của Hồ Quý Ly và triều Hồ (Sách Chân trời sáng tạo)
9 trang 162 0 0 -
Giáo án Lịch sử lớp 12: Lịch sử địa phương Quảng Nam
11 trang 111 0 0 -
Lịch sử văn minh thế giới: Thành tựu văn minh Ả Rập
27 trang 101 1 0 -
69 trang 95 0 0
-
Giáo án Lịch sử lớp 11 - Bài 7: Chiến tranh bảo vệ Tổ quốc trong lịch sử Việt Nam (trước năm 1945)
19 trang 66 0 0 -
Áo dài Việt Nam qua các thời kì
21 trang 64 0 0 -
Giáo án Lịch sử lớp 10: Lịch sử địa phương Quảng Nam
10 trang 63 0 0 -
Giáo án môn Lịch sử lớp 11 (Sách Chân trời sáng tạo)
137 trang 62 0 0 -
11 trang 55 0 0
-
Cương lĩnh của Đảng – ý nghĩa lịch sử ra đời của Đảng_2
7 trang 52 0 0 -
Giáo án Lịch sử 9 (Trọn bộ cả năm)
308 trang 50 0 0 -
Nhật ký Anne Frank - Phần 11 T
6 trang 48 0 0 -
26 trang 48 0 0
-
Bài thuyết trình: Vinh Danh Phụ Nữ Truyền Thuyết Việt Nam
18 trang 47 0 0 -
Bài giảng môn Lịch sử lớp 12 bài 7: Tây Âu
15 trang 47 0 0 -
183 trang 45 0 0
-
Giáo án Lịch sử lớp 12 (Trọn bộ cả năm)
212 trang 45 0 0 -
4 trang 45 0 0