
Vệ sinh không khí (GT)
Số trang: 35
Loại file: pdf
Dung lượng: 814.77 KB
Lượt xem: 28
Lượt tải: 0
Xem trước 4 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nội dung tài liệu trình bày mô hình phát tán không khí trong môi trường và các phương pháp lấy mẫu không khí trong môi trường, thực hành lấy mẫu không khí trong môi trường và nơi làm việc, một số kỹ thuật đo lường và kỹ thuật xử lý ô nhiễm không khí, kỹ thuật thông gió công nghiệp.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Vệ sinh không khí (GT) VỆ SINH KHÔNG KHÍThời gian: 04 tiết lý thuyết, 06 tiết thực hànhMục tiêu học tập:Sau khi kết thúc bài học, sinh viên có thể: 1. Trình bày được mô hình phát tán không khí trong môi trường và các phương pháp lấy mẫu không khí trong môi trường 2. Thực hành lấy mẫu không khí trong môi trường và nơi làm việc. 3. Trình bày một số kỹ thuật đo lường và kỹ thuật xử lý ô nhiễm không khí 4. Trình bày các kỹ thuật thông gió công nghiệpNội dung lý thuyếtThời gian: 04 tiếtMục tiêu học tập:Sau khi kết thúc bài học, sinh viên có thể: 1. Trình bày được mô hình phát tán không khí trong môi trường 2. Trình bày được các phương pháp lấy mẫu không khí trong môi trường 3. Trình bày một số kỹ thuật đo lường và kỹ thuật xử lý ô nhiễm không khí 4. Trình bày các kỹ thuật thông gió công nghiệp1. Mô hình phát tán không khí1.1. Mô hình phát tán không khí là gì?Mô hình phát tán không khí là một biểu thức toán học liên quan đến sự phát tán của vậtchất và cho kết quả tính là nồng độ của vật chất đó trong không khí theo hướng gióthổi. Vì vậy, lập mô hình phát tán không khí là cách ước lượng được nồng độ chất gâyô nhiễm tại một điểm có đối tượng thu nhận bằng tính toán dựa trên một số thông tin.Dữ liệu điển hình cần thiết để tính bằng mô hình phát tán không khí bao gồm: Dữ liệu khí tượng – Đó là tốc độ gió, nhiệt độ, độ ẩm tương đối, chế độ chảy của không khí và thông lượng bức xạ thu được. Thông tin hiện trường bao gồm địa hình, thông số vận hành trang thiết bị và chỉ giới của cơ sở có nguồn thải. Dữ liệu của nguồn: đặc tính lý học, đặc tính hóa học, hình dạng hình học của nguồn, tải lượng phát thải. Thông tin của nơi thu nhận như con người, cây cối, sinh vật... có thể là địa điểm và khoảng cách giữa các đối tượng thu nhận hay nơi nhận (receptor).Để có được một mô hình phát tán không khí, nhà nghiên cứu không chỉ xây dựngnhững thuật toán mà còn phải làm mô hình thí nghiệm. Mô hình được dựng gồm nhiềutrang bị, trong đó có những bể nước và những đường hầm thổi gió. Các thể hiện vật 1chất là đại diện vật lý được xác định từ mô hình này. Còn về mặt toán học, cho đến nayđã nhiều dạng mô hình được tìm ra. Theo tài liệu của tiến sĩ Karl B. Schnelle và cộngsự, có ba loại mô hình toán học gồm tiên định, hồi qui thống kê và ngẫu nhiên. Tùytheo người nghiên cứu áp dụng loại mô hình nào. Còn theo tài liệu của tiến sĩ Karl B.Schnelle và cộng sự, ở Hoa Kỳ hiện nay, mô hình ngẫu nhiên dựa trên mô hình phânbố của Gauss (tên nhà vật lý nổi tiếng người Đức Carl Friedrich Gauss [1977 - 1855])là thông dụng nhất để lập mô hình nhằm kiểm soát các chất gây ô nhiễm theo qui địnhpháp luật. Các thuật toán dựa trên mô hình Gauss tạo ra cơ sở lập các mô hình tính toánđược trong khoảng thời gian cả ngắn và dài. Với thuật toán ngắn hạn, khoảng thời giantrung bình không quá 24 tiếng, các dữ liệu khí tượng cần lấy theo giờ. Còn với thuậttoán dài hạn, thời gian trung bình là một năm, dữ liệu khí tượng cần lấy ở dạng phân bốtần suất. Cho đến nay đã có cả các thuật toán tính cho đơn nguồn và đa nguồn cũngnhư cho tình trạng chỉ có một nơi thu nhận hay nhiều nơi thu nhận. Về kích thước địalý, các thuật toán đã được lập để tính cho những khu vực có khoảng cách xa nguồn tới10 km, thậm chí tới 20 km ở cả vùng thành thị và nông thôn. Tuy nhiên, thuật toán chonhững khoảng xa sẽ không hiệu quả bằng những khoảng gần. Dựa trên tập hợp cácđiều kiện như vậy, mô hình phát tán nói trên có thể cung cấp kết quả tại một nơi thunhận gồm: 1) nồng độ của một chất gây ô nhiễm tính trung bình theo thời gian vàkhông gian và 2) Phân bố tần suất tích lũy của nồng độ vượt quá trong một khoảng thờigian đã chọn.1.2. Những công dụng của mô hình phát tán không khíMô hình phát tán không khí được sử dụng để: Lượng giá tác động đến chất lượng không khí do phát thải ô nhiễm từ những nguồn điểm. Nguồn phát thải ra khí quyển bao gồm:+ Khí thải là khói lò từ ống khói, ống thoát khói thải hàng ngày+ Khí thải bay hơi từ những bể chứa bị rò rỉ, nứt vỡ, hay từ những nơi xảy ra sự cố môi trường (như hỏa hoạn) ... Để phân tích tác động chất lượng không khí, mô hình phát tán không khí cần được sửdụng thường xuyên theo định kỳ. Các mô hình đã trở thành trọng tâm của các trạmquan trắc môi trường để theo dõi nguồn mới và để ngăn ngừa sự suy giảm đáng kể chấtlượng không khí. Ở đó, các mô hình được dùng để tính lượng phát thải cần kiểm soátkhông vượt quá tiêu chuẩn cho phép. Khi khảo sát nguồn mới, cần xác định xem liệu nguồn đó có phải là nguồn mới gây ô nhiễm không khí trong khu vực mà ở đó, nồng độ chất gây ô nhiễm môi trường không khí xung quanh có thể tăng do đóng góp của nguồn đó thì cần phải sử dụng kỹ thuật mô hình hóa sự phát tán không khí.Những công dụng khác của mô hình phát tán không khí: Mô hình phát tán không khí có rất ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Vệ sinh không khí (GT) VỆ SINH KHÔNG KHÍThời gian: 04 tiết lý thuyết, 06 tiết thực hànhMục tiêu học tập:Sau khi kết thúc bài học, sinh viên có thể: 1. Trình bày được mô hình phát tán không khí trong môi trường và các phương pháp lấy mẫu không khí trong môi trường 2. Thực hành lấy mẫu không khí trong môi trường và nơi làm việc. 3. Trình bày một số kỹ thuật đo lường và kỹ thuật xử lý ô nhiễm không khí 4. Trình bày các kỹ thuật thông gió công nghiệpNội dung lý thuyếtThời gian: 04 tiếtMục tiêu học tập:Sau khi kết thúc bài học, sinh viên có thể: 1. Trình bày được mô hình phát tán không khí trong môi trường 2. Trình bày được các phương pháp lấy mẫu không khí trong môi trường 3. Trình bày một số kỹ thuật đo lường và kỹ thuật xử lý ô nhiễm không khí 4. Trình bày các kỹ thuật thông gió công nghiệp1. Mô hình phát tán không khí1.1. Mô hình phát tán không khí là gì?Mô hình phát tán không khí là một biểu thức toán học liên quan đến sự phát tán của vậtchất và cho kết quả tính là nồng độ của vật chất đó trong không khí theo hướng gióthổi. Vì vậy, lập mô hình phát tán không khí là cách ước lượng được nồng độ chất gâyô nhiễm tại một điểm có đối tượng thu nhận bằng tính toán dựa trên một số thông tin.Dữ liệu điển hình cần thiết để tính bằng mô hình phát tán không khí bao gồm: Dữ liệu khí tượng – Đó là tốc độ gió, nhiệt độ, độ ẩm tương đối, chế độ chảy của không khí và thông lượng bức xạ thu được. Thông tin hiện trường bao gồm địa hình, thông số vận hành trang thiết bị và chỉ giới của cơ sở có nguồn thải. Dữ liệu của nguồn: đặc tính lý học, đặc tính hóa học, hình dạng hình học của nguồn, tải lượng phát thải. Thông tin của nơi thu nhận như con người, cây cối, sinh vật... có thể là địa điểm và khoảng cách giữa các đối tượng thu nhận hay nơi nhận (receptor).Để có được một mô hình phát tán không khí, nhà nghiên cứu không chỉ xây dựngnhững thuật toán mà còn phải làm mô hình thí nghiệm. Mô hình được dựng gồm nhiềutrang bị, trong đó có những bể nước và những đường hầm thổi gió. Các thể hiện vật 1chất là đại diện vật lý được xác định từ mô hình này. Còn về mặt toán học, cho đến nayđã nhiều dạng mô hình được tìm ra. Theo tài liệu của tiến sĩ Karl B. Schnelle và cộngsự, có ba loại mô hình toán học gồm tiên định, hồi qui thống kê và ngẫu nhiên. Tùytheo người nghiên cứu áp dụng loại mô hình nào. Còn theo tài liệu của tiến sĩ Karl B.Schnelle và cộng sự, ở Hoa Kỳ hiện nay, mô hình ngẫu nhiên dựa trên mô hình phânbố của Gauss (tên nhà vật lý nổi tiếng người Đức Carl Friedrich Gauss [1977 - 1855])là thông dụng nhất để lập mô hình nhằm kiểm soát các chất gây ô nhiễm theo qui địnhpháp luật. Các thuật toán dựa trên mô hình Gauss tạo ra cơ sở lập các mô hình tính toánđược trong khoảng thời gian cả ngắn và dài. Với thuật toán ngắn hạn, khoảng thời giantrung bình không quá 24 tiếng, các dữ liệu khí tượng cần lấy theo giờ. Còn với thuậttoán dài hạn, thời gian trung bình là một năm, dữ liệu khí tượng cần lấy ở dạng phân bốtần suất. Cho đến nay đã có cả các thuật toán tính cho đơn nguồn và đa nguồn cũngnhư cho tình trạng chỉ có một nơi thu nhận hay nhiều nơi thu nhận. Về kích thước địalý, các thuật toán đã được lập để tính cho những khu vực có khoảng cách xa nguồn tới10 km, thậm chí tới 20 km ở cả vùng thành thị và nông thôn. Tuy nhiên, thuật toán chonhững khoảng xa sẽ không hiệu quả bằng những khoảng gần. Dựa trên tập hợp cácđiều kiện như vậy, mô hình phát tán nói trên có thể cung cấp kết quả tại một nơi thunhận gồm: 1) nồng độ của một chất gây ô nhiễm tính trung bình theo thời gian vàkhông gian và 2) Phân bố tần suất tích lũy của nồng độ vượt quá trong một khoảng thờigian đã chọn.1.2. Những công dụng của mô hình phát tán không khíMô hình phát tán không khí được sử dụng để: Lượng giá tác động đến chất lượng không khí do phát thải ô nhiễm từ những nguồn điểm. Nguồn phát thải ra khí quyển bao gồm:+ Khí thải là khói lò từ ống khói, ống thoát khói thải hàng ngày+ Khí thải bay hơi từ những bể chứa bị rò rỉ, nứt vỡ, hay từ những nơi xảy ra sự cố môi trường (như hỏa hoạn) ... Để phân tích tác động chất lượng không khí, mô hình phát tán không khí cần được sửdụng thường xuyên theo định kỳ. Các mô hình đã trở thành trọng tâm của các trạmquan trắc môi trường để theo dõi nguồn mới và để ngăn ngừa sự suy giảm đáng kể chấtlượng không khí. Ở đó, các mô hình được dùng để tính lượng phát thải cần kiểm soátkhông vượt quá tiêu chuẩn cho phép. Khi khảo sát nguồn mới, cần xác định xem liệu nguồn đó có phải là nguồn mới gây ô nhiễm không khí trong khu vực mà ở đó, nồng độ chất gây ô nhiễm môi trường không khí xung quanh có thể tăng do đóng góp của nguồn đó thì cần phải sử dụng kỹ thuật mô hình hóa sự phát tán không khí.Những công dụng khác của mô hình phát tán không khí: Mô hình phát tán không khí có rất ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Vệ sinh không khí Phát tán không khí Phương pháp lấy mẫu không khí Ô nhiễm không khí Kỹ thuật thông gió Ô nhiễm môi trườngTài liệu có liên quan:
-
53 trang 365 0 0
-
30 trang 264 0 0
-
Môi trường sinh thái và đổi mới quản lý kinh tế: Phần 2
183 trang 217 0 0 -
138 trang 204 0 0
-
HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG MỘT SỐ LOẠI PHÂN BÓN HỮU CƠ.
10 trang 130 0 0 -
69 trang 123 0 0
-
Môi trường trong địa lý học: Phần 1
175 trang 114 0 0 -
Biện pháp kiểm soát ô nhiễm không khí đối với nguồn thải công nghiệp ở Việt Nam: Phần 2
105 trang 81 0 0 -
Đề tài: Xử lý nước thải nhà máy giấy
59 trang 78 0 0 -
Xu hướng phát triển kinh tế xanh trên thế giới và thực tiễn ở Việt Nam
10 trang 74 0 0 -
Khóa luận tốt nghiệp: Đánh giá chất lượng môi trường không khí của Công ty cổ phần Thép Toàn Thắng
54 trang 72 0 0 -
Tiểu luận: Quản lý môi trường nước
14 trang 70 0 0 -
17 trang 69 0 0
-
32 trang 66 0 0
-
63 trang 61 0 0
-
Gánh nặng tử vong và kinh tế do tác động của ô nhiễm không khí tại thành phố Hồ Chí Minh
7 trang 61 0 0 -
11 trang 58 0 0
-
Tài liệu Giáo dục địa phương thành phố Hồ Chí Minh lớp 10
81 trang 58 0 0 -
183 trang 57 0 0
-
Nghị luận xã hội về biến đổi khí hậu
7 trang 55 0 0