Bỗng nhiên bé ách xì, ho hoặc thở khò khè thì chớ vội chỉ nghĩ đến bé bị viêm họng, ho… mà còn phải nghĩ đến nguyên nhân gây dị ứng ngay trong phòng của bé.
Có rất nhiều tác nhân gây dị ứng cho trẻ nhỏ và số lớn trong những tác nhân này làm ở chính ngay trong nhà của bạn. Bác sĩ K. Vellayappan hiện đang làm việc tại Viện Nhi Singapore cho biết những tác nhân thường gặp nhất là bụi, lông vật nuôi. Hai tác nhân này làm cho trẻ gặp vấn đề về hô...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Vệ sinh phòng cho bé cưng
Vệ sinh phòng cho bé cưng
Bỗng nhiên bé ách
xì, ho hoặc thở
khò khè thì chớ
vội chỉ nghĩ đến
bé bị viêm họng,
ho… mà còn phải
nghĩ đến nguyên
nhân gây dị ứng
ngay trong phòng
của bé.
Có rất nhiều tác
nhân gây dị ứng cho trẻ nhỏ và số lớn trong những tác nhân
này làm ở chính ngay trong nhà của bạn. Bác sĩ K.
Vellayappan hiện đang làm việc tại Viện Nhi Singapore
cho biết những tác nhân thường gặp nhất là bụi, lông vật
nuôi. Hai tác nhân này làm cho trẻ gặp vấn đề về hô hấp
như nghẹt mũi, nhảy mũi và thở khò khè hoặc ho kéo dài.
Ngoài những triệu chứng trên, chúng ta có thể bị chảy nước
mũi đục, ngứa mắt và da bị rát hoặc tấy đỏ, phát ban hoặc
ngứa ngáy khắp cơ thể. Tùy theo mức độ bị dị ứng mà bạn
sẽ gặp phải một hoặc nhiều triệu chứng như trên.
Bệnh hen suyễn làm cho bệnh nhân thở khò khè và thở gấp
vì cuống phổi hẹp. Bệnh trở nên nghiêm trọng bởi
phấn hoa, nấm mốc, bụi bặm.
Có thể chẩn đoán trẻ bị dị ứng dựa vào những biểu hiện
trên da. Trẻ thường bị phát ban ở khuỷu tay hoặc sau đầu
gối. Em bé thì lại nổi ở hai má hoặc sau tai.
Làm cách nào để giảm thiểu những tác nhân gây dị ứng
• Bụi bặm: thành phần nhỏ bé này là cư dân tự nhiên ở
trong nhà và là tác nhân thường dẫn đến dị ứng và hen
suyễn nhất. Để tránh cho trẻ tiếp xúc nhiều với tác nhân
này thì chúng ta nên bọc chiếu/nệm và gối của trẻ bằng bao
chắn bụi. Thường xuyên thay rèm cửa, tấm trải giường, áo
gối thường xuyên, khi giặt thì phải giặt bằng nước nóng.
Hút bụi, vệ sinh nhà cửa, giường tủ, bàn ghế. Nếu có khả
năng thì nên sử dụng các loại vật dụng được làm bằng gỗ,
thuộc da hoặc nhựa vinyl.
• Nấm mốc: loại này phát triển rất nhanh trong môi trường
ẩm thấp như phòng tắm, nhà bếp, trong tủ lạnh và thảm trải
sàn. Luôn giữ bồn tắm, chậu rửa khô ráo, sạch sẽ và phải
sửa chữa ngay những ống bị rỉ nước.
• Vật nuôi trong nhà: người nuôi thường bị dị ứng do tiếp
xúc thường xuyên với lông thú, da thú, nước bọt, nước tiểu.
Một trong những việc quan trọng đầu tiên phải làm khi
quyết định nuôi thú là không bao giờ được mang chúng vào
giường và gần tấm trải giường.
• Khói thuốc lá: Không nên hút thuốc trong nhà hoặc trong
xe. Nhắc nhở người thân và bạn bè không hút thuốc khi có
trẻ con.
• Chất tẩy rửa: những chất tẩy rửa có hoạt chất mạnh, mùi
nồng cũng có thể gây kích thích hệ hô hấp của những người
bị dị ứng và hen suyễn.
Bác sĩ Vellayappan cho biết thêm nếu bạn lo lắng với nguy
cơ bị dị ứng thì có thể thực hiện xét nghiệm mức độ phản
ứng với các tác nhân gây dị ứng. Tuy nhiên, dù có xét
nghiệm trước vẫn không tránh khỏi vì hầu hết bọn trẻ rất dễ
bị dị ứng, thậm chí có người bị từ nhỏ cho đến lớn vẫn
không hết bệnh.
Vệ sinh phòng cho bé cưng
Số trang: 4
Loại file: pdf
Dung lượng: 89.66 KB
Lượt xem: 15
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
thực đơn cho bé dinh dưỡng cho bé sức khỏe của bé bệnh trẻ em cách chăm sóc bé mẹo chữa bệnh cho bé cách chữa bệnh cho béTài liệu có liên quan:
-
Phương pháp lọc màng bụng cho những người bệnh suy thận
6 trang 242 0 0 -
Một số lưu ý cho bệnh nhân Đái tháo đường
3 trang 132 0 0 -
Nhu cầu dinh dưỡng cho trẻ từ 3-6 tuổi: Phần 1
85 trang 57 0 0 -
Đồ chơi giúp trẻ phát triển thế nào?
3 trang 50 0 0 -
Nhu cầu dinh dưỡng cho trẻ từ 3-6 tuổi: Phần 2
83 trang 49 0 0 -
Đại cương Thần kinh học trẻ em: Phần 1
200 trang 45 0 0 -
3 trang 44 0 0
-
4 trang 44 0 0
-
Những điều có thể chưa biết về khí hư
5 trang 41 0 0 -
2 trang 41 0 0