Về sự ra đời và phát triển của hệ thống gia đình Phật tử tại miền Nam Việt Nam giai đoạn 1951-1963
Số trang: 31
Loại file: pdf
Dung lượng: 431.91 KB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 4 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết Về sự ra đời và phát triển của hệ thống gia đình Phật tử tại miền Nam Việt Nam giai đoạn 1951-1963 phân tích và trình bày thêm về quá trình ra đời và phát triển của hệ thống Gia đình Phật tử tại miền Nam giai đoạn 1951 - 1963. Qua đó, góp phần bổ sung nguồn tư liệu nhằm làm sáng tỏ hơn tiến trình phát triển cùng những đóng góp của tổ chức này đối với đạo pháp cũng như đối với dân tộc.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Về sự ra đời và phát triển của hệ thống gia đình Phật tử tại miền Nam Việt Nam giai đoạn 1951-1963Nghiên cứu Tôn giáo. Số 6 – 2019 25DƯƠNG THANH MỪNG*VỀ SỰ RA ĐỜI VÀ PHÁT TRIỂN CỦA HỆ THỐNG GIA ĐÌNHPHẬT TỬ TẠI MIỀN NAM VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 1951 - 1963 Tóm tắt: Gia đình Phật tử - một tổ chức giáo dục thanh thiếu niên Phật tử, được hình thành từ trong phong trào chấn hưng Phật giáo diễn ra vào nửa đầu thế kỷ XX. Trải qua gần 70 năm hình thành và phát triển, các thành viên trong Gia đình Phật tử Việt Nam bằng nhiệt huyết và lí tưởng của mình đã có nhiều cống hiến quan trọng, góp phần vào việc hoàn thiện các mục tiêu, đường lối chung của Giáo hội Phật giáo Việt Nam cũng như đối với sự nghiệp xây dựng và bảo vệ đất nước. Tuy nhiên, vẫn còn những khoảng trống cần được tiếp tục nghiên cứu, như: sự hình thành, phát triển của Gia đình Phật tử ở các vùng miền; những biến đổi trong cơ cấu tổ chức, nội quy và điều lệ của Gia đình Phật tử qua các thời kỳ lịch sử. Trong bài viết này, chúng tôi phân tích và trình bày thêm về quá trình ra đời và phát triển của hệ thống Gia đình Phật tử tại miền Nam giai đoạn 1951 - 1963. Qua đó, góp phần bổ sung nguồn tư liệu nhằm làm sáng tỏ hơn tiến trình phát triển cùng những đóng góp của tổ chức này đối với đạo pháp cũng như đối với dân tộc. Từ khóa: Gia đình Phật tử; miền Nam; Phật giáo; Việt Nam. 1. Bối cảnh ra đời và quá trình hoạt động Tiền thân của các Gia đình Phật tử Việt Nam hiện nay là các BanĐồng Ấu và Đoàn Thanh niên Phật học Đức dục (Commissiond’Études Bouddhiques et de perfectionnement moral) được thành lậptại Huế vào các năm 1935, 1940. Cơ cấu tổ chức ban đầu của Đoàngồm: Cố vấn, cư sĩ Tâm Minh Lê Đình Thám; Đoàn trưởng PhạmHữu Bình; Đoàn phó Đinh Văn Nam (tục danh của Hòa thượng Minh* Khoa Dân tộc và Tôn giáo, Học viện Chính trị Khu vực III, Đà Nẵng.Ngày nhận bài: 6/6/2019; Ngày biên tập: 10/6/2019; Duyệt đăng: 18/6/2019.26 Nghiên cứu Tôn giáo. Số 6 - 2019Châu); Thư ký Ngô Điền; các ủy viên Ngô Thừa, Võ Đình Cường,Đinh Văn Vinh, Nguyễn Hữu Quán, Nguyễn Khải, Lê Kiểm, PhạmQuỵ, Hoàng Ngọc Phu, Lê Đình Duyên. Ngày 30/4/1943, tại đồiQuảng Tế (Huế) đã diễn ra Đại hội Thanh Thiếu niên Phật tử. Tại Đạihội này, các Ban Đồng ấu và Đoàn Thanh niên Phật học Đức dụcđược hợp nhất thành Gia đình Phật hóa phổ. Các Gia đình Phật hóaphổ đầu tiên gồm có: Gia đình Tâm Minh (do Lê Đình Thám là Phổtrưởng); Gia đình Thanh Tịnh (do Tôn Thất Tùng làm Phổ trưởng);Gia đình Tâm Lạc (do Phạm Quang Thiện làm Phổ trưởng) và Giađình Sum Đoàn (do Nguyễn Hữu Tuân làm Phổ trưởng)... Cách mạng tháng Tám năm 1945 bùng nổ, phần lớn các đoàn sinhđều tham gia vào quá trình đấu tranh giải phóng dân tộc nên nhiềusinh hoạt tại các Gia đình Phật hóa phổ đã bị gián đoạn. Từ năm 1947,hoạt động Phật sự từng bước được nhen nhóm lại ở các tỉnh, tuynhiên, đây cũng là thời kỳ mà Phong trào Chấn hưng Phật giáo gặpnhiều khó khăn bởi: “Nhiều hội viên còn e ngại sự khủng bố của quânđội Pháp ở các vùng bị chiếm nên ít tụ họp dù là tụ họp tại chùa để lễPhật1. Trước tình hình như vậy, các vị hòa thượng, như: Minh Châu,Tịnh Khiết, Đôn Hậu,... đã cùng với các cư sĩ như Võ Đình Cường,Phạm Hữu Bình mở những lớp học để diễn giảng kiến thức Phật phápcho thanh thiếu niên. Lớp đầu tiên được tổ chức tại trường Thượng Tứvà các lớp tiếp theo là tại nhà của Hoàng Mộng Lương, Phan Cảnh Tú.Cũng chính từ đây, các Gia đình Phật hóa phổ được nhen nhóm trở lại.Đến ngày 28/5/1947, đại diện các Gia đình Phật hóa phổ đã chính thứclàm lễ tái lập tại chùa Từ Đàm, đồng thời bầu ra Ban Hướng dẫn Lâmthời gồm: Võ Đình Cường, Trưởng ban; Phó ban phụ trách Thanh -Thiếu niên là Phan Cảnh Tuân; Phó ban phụ trách Thanh - Thiếu nữ làHoàng Thị Kim Cúc; Cố vấn Giáo lý là chư vị hòa thượng MinhChâu, Thiên Ân, Đức Tâm, Chân Trí; Trưởng ban Văn - Mỹ nghệ làNguyễn Hữu Ba và Tống Hồ Cầm; Trưởng ban Chuyên môn là TrángThông và Lê Bối. Thời điểm này, tại Huế đã có 9 Gia đình Phật hóaphổ được thành lập là: Gia đình Hướng Thiện (sinh hoạt tại gia đìnhPhan Cảnh Tú), Gia Thiện (sinh hoạt tại chùa Ông và do NguyễnPhiên làm Phổ trưởng), Chơn Tri (sinh hoạt tại Khuôn Tịnh độ PhúLâu), An Lạc (sinh hoạt tại Khuôn Tịnh độ An Lạc), Dương BiềuDương Thanh Mừng. Về sự ra đời và phát triển của hệ thống… 27(sinh hoạt tại Khuôn Tịnh độ Dương Biều), Tịnh Trang, Hương Từ,Hương Đạo, Hương Đàm,... Năm 1948, được sự giới thiệu của Hòa thượng Thích Tịnh Khiết vàThích Minh Châu, cư sĩ Tâm Lạc Nguyễn Văn Thục đã tham gia sinhhoạt tại Gia đình Phật hóa phổ Chơn Tri, thuộc Khuôn hội Phu Lâu,Chợ Cống (Bà Triệu, Xuân Phú, Huế). Năm 1949, cư sĩ Tâm Lạcchuyển vào Nam sinh sống. Tại Sài Gòn, ngoài việc tham gia giảngdạy tại các trường tư thục, cư sĩ Tâm Lạc còn đứng ra vận động thanhthiếu niên ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Về sự ra đời và phát triển của hệ thống gia đình Phật tử tại miền Nam Việt Nam giai đoạn 1951-1963Nghiên cứu Tôn giáo. Số 6 – 2019 25DƯƠNG THANH MỪNG*VỀ SỰ RA ĐỜI VÀ PHÁT TRIỂN CỦA HỆ THỐNG GIA ĐÌNHPHẬT TỬ TẠI MIỀN NAM VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 1951 - 1963 Tóm tắt: Gia đình Phật tử - một tổ chức giáo dục thanh thiếu niên Phật tử, được hình thành từ trong phong trào chấn hưng Phật giáo diễn ra vào nửa đầu thế kỷ XX. Trải qua gần 70 năm hình thành và phát triển, các thành viên trong Gia đình Phật tử Việt Nam bằng nhiệt huyết và lí tưởng của mình đã có nhiều cống hiến quan trọng, góp phần vào việc hoàn thiện các mục tiêu, đường lối chung của Giáo hội Phật giáo Việt Nam cũng như đối với sự nghiệp xây dựng và bảo vệ đất nước. Tuy nhiên, vẫn còn những khoảng trống cần được tiếp tục nghiên cứu, như: sự hình thành, phát triển của Gia đình Phật tử ở các vùng miền; những biến đổi trong cơ cấu tổ chức, nội quy và điều lệ của Gia đình Phật tử qua các thời kỳ lịch sử. Trong bài viết này, chúng tôi phân tích và trình bày thêm về quá trình ra đời và phát triển của hệ thống Gia đình Phật tử tại miền Nam giai đoạn 1951 - 1963. Qua đó, góp phần bổ sung nguồn tư liệu nhằm làm sáng tỏ hơn tiến trình phát triển cùng những đóng góp của tổ chức này đối với đạo pháp cũng như đối với dân tộc. Từ khóa: Gia đình Phật tử; miền Nam; Phật giáo; Việt Nam. 1. Bối cảnh ra đời và quá trình hoạt động Tiền thân của các Gia đình Phật tử Việt Nam hiện nay là các BanĐồng Ấu và Đoàn Thanh niên Phật học Đức dục (Commissiond’Études Bouddhiques et de perfectionnement moral) được thành lậptại Huế vào các năm 1935, 1940. Cơ cấu tổ chức ban đầu của Đoàngồm: Cố vấn, cư sĩ Tâm Minh Lê Đình Thám; Đoàn trưởng PhạmHữu Bình; Đoàn phó Đinh Văn Nam (tục danh của Hòa thượng Minh* Khoa Dân tộc và Tôn giáo, Học viện Chính trị Khu vực III, Đà Nẵng.Ngày nhận bài: 6/6/2019; Ngày biên tập: 10/6/2019; Duyệt đăng: 18/6/2019.26 Nghiên cứu Tôn giáo. Số 6 - 2019Châu); Thư ký Ngô Điền; các ủy viên Ngô Thừa, Võ Đình Cường,Đinh Văn Vinh, Nguyễn Hữu Quán, Nguyễn Khải, Lê Kiểm, PhạmQuỵ, Hoàng Ngọc Phu, Lê Đình Duyên. Ngày 30/4/1943, tại đồiQuảng Tế (Huế) đã diễn ra Đại hội Thanh Thiếu niên Phật tử. Tại Đạihội này, các Ban Đồng ấu và Đoàn Thanh niên Phật học Đức dụcđược hợp nhất thành Gia đình Phật hóa phổ. Các Gia đình Phật hóaphổ đầu tiên gồm có: Gia đình Tâm Minh (do Lê Đình Thám là Phổtrưởng); Gia đình Thanh Tịnh (do Tôn Thất Tùng làm Phổ trưởng);Gia đình Tâm Lạc (do Phạm Quang Thiện làm Phổ trưởng) và Giađình Sum Đoàn (do Nguyễn Hữu Tuân làm Phổ trưởng)... Cách mạng tháng Tám năm 1945 bùng nổ, phần lớn các đoàn sinhđều tham gia vào quá trình đấu tranh giải phóng dân tộc nên nhiềusinh hoạt tại các Gia đình Phật hóa phổ đã bị gián đoạn. Từ năm 1947,hoạt động Phật sự từng bước được nhen nhóm lại ở các tỉnh, tuynhiên, đây cũng là thời kỳ mà Phong trào Chấn hưng Phật giáo gặpnhiều khó khăn bởi: “Nhiều hội viên còn e ngại sự khủng bố của quânđội Pháp ở các vùng bị chiếm nên ít tụ họp dù là tụ họp tại chùa để lễPhật1. Trước tình hình như vậy, các vị hòa thượng, như: Minh Châu,Tịnh Khiết, Đôn Hậu,... đã cùng với các cư sĩ như Võ Đình Cường,Phạm Hữu Bình mở những lớp học để diễn giảng kiến thức Phật phápcho thanh thiếu niên. Lớp đầu tiên được tổ chức tại trường Thượng Tứvà các lớp tiếp theo là tại nhà của Hoàng Mộng Lương, Phan Cảnh Tú.Cũng chính từ đây, các Gia đình Phật hóa phổ được nhen nhóm trở lại.Đến ngày 28/5/1947, đại diện các Gia đình Phật hóa phổ đã chính thứclàm lễ tái lập tại chùa Từ Đàm, đồng thời bầu ra Ban Hướng dẫn Lâmthời gồm: Võ Đình Cường, Trưởng ban; Phó ban phụ trách Thanh -Thiếu niên là Phan Cảnh Tuân; Phó ban phụ trách Thanh - Thiếu nữ làHoàng Thị Kim Cúc; Cố vấn Giáo lý là chư vị hòa thượng MinhChâu, Thiên Ân, Đức Tâm, Chân Trí; Trưởng ban Văn - Mỹ nghệ làNguyễn Hữu Ba và Tống Hồ Cầm; Trưởng ban Chuyên môn là TrángThông và Lê Bối. Thời điểm này, tại Huế đã có 9 Gia đình Phật hóaphổ được thành lập là: Gia đình Hướng Thiện (sinh hoạt tại gia đìnhPhan Cảnh Tú), Gia Thiện (sinh hoạt tại chùa Ông và do NguyễnPhiên làm Phổ trưởng), Chơn Tri (sinh hoạt tại Khuôn Tịnh độ PhúLâu), An Lạc (sinh hoạt tại Khuôn Tịnh độ An Lạc), Dương BiềuDương Thanh Mừng. Về sự ra đời và phát triển của hệ thống… 27(sinh hoạt tại Khuôn Tịnh độ Dương Biều), Tịnh Trang, Hương Từ,Hương Đạo, Hương Đàm,... Năm 1948, được sự giới thiệu của Hòa thượng Thích Tịnh Khiết vàThích Minh Châu, cư sĩ Tâm Lạc Nguyễn Văn Thục đã tham gia sinhhoạt tại Gia đình Phật hóa phổ Chơn Tri, thuộc Khuôn hội Phu Lâu,Chợ Cống (Bà Triệu, Xuân Phú, Huế). Năm 1949, cư sĩ Tâm Lạcchuyển vào Nam sinh sống. Tại Sài Gòn, ngoài việc tham gia giảngdạy tại các trường tư thục, cư sĩ Tâm Lạc còn đứng ra vận động thanhthiếu niên ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Nghiên cứu tôn giáo Gia đình Phật tử Phong trào chấn hưng Phật giáo Giáo hội Phật giáo Việt Nam Từ Quang Phật họcTài liệu có liên quan:
-
Nghiên cứu lý luận tôn giáo của Viện nghiên cứu tôn giáo trong 30 năm qua (1991-2021)
16 trang 319 0 0 -
15 trang 269 0 0
-
Điểm tương đồng về tư tưởng giữa C. Mác và học thuyết Phật giáo
7 trang 227 0 0 -
Bước đầu tìm hiểu hoạt động giáo dục và đào tạo của Hội Nam Kỳ Nghiên cứu Phật họ (1931-1945)
23 trang 197 0 0 -
Tư tưởng phân tâm học Freud về nguồn gốc của tôn giáo
20 trang 151 0 0 -
Luật Pháp nhân tôn giáo của Nhật Bản và giá trị tham khảo đối với Việt Nam
15 trang 149 0 0 -
16 trang 133 0 0
-
Hoạt động y tế của tịnh độ Cư sĩ Phật hội Việt Nam qua mô hình phòng thuốc Nam phước thiện
20 trang 131 0 0 -
Một số đặc điểm của Giáo phận Thái Bình
17 trang 130 0 0 -
Khái quát về tín ngưỡng thờ thành hoàng ở Hải Phòng trước đổi mới (năm 1986)
26 trang 125 0 0