Về tên gọi một số loại hình thư viện mới
Số trang: 6
Loại file: pdf
Dung lượng: 232.06 KB
Lượt xem: 20
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Trên cơ sở nghiên cứu một số quan điểm về tên gọi các loại hình thư viện mới, tác giả trình bày quan điểm của mình về tên gọi các loại hình thư viện hiện nay. Mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Về tên gọi một số loại hình thư viện mớiNGHIÊN CỨU - TRAO ĐỔIVỀ TÊN GỌI MỘT SỐ LOẠI HÌNH THƯ VIỆN MỚITS Lê Văn ViếtThư viện Quốc gia Việt NamTóm tắt: Trên cơ sở nghiên cứu một số quan điểm về tên gọi các loại hình thư việnmới, tác giả trình bày quan điểm của mình về tên gọi các loại hình thư viện hiện nay.Từ khóa: Thư viện tương tự; thư viện số.New names of some library typesAbstract: The article introduces some viewpoints on the new names of some librarytypes, and then expresses the author’s viewpoint on this matter.Keywords: Analog library; digital library.Trong mấy thập niên trở lại đây, do thưviện ứng dụng công nghệ thông tin vàtruyền thông nên đã xuất hiện nhiều tên gọimới cho thư viện: thư viện đa phương tiện,thư viện điện tử, thư viện lai, thư viện số, thưviện ảo. Những tên gọi thư viện đó cùng vóithời gian đã có những thay đổi về nội dung. Vìthế cần phải xác định lại cho cập nhật. Trongbài viết này, tác giả trình bày quan điểm củamình về các loại hình thư viện hiện có trên cơsở những hiểu biết mới.1. Một số quan điểm về tên gọi các loạihình thư viện mớiTrước hết, đó là quan điểm của PhilipBerker. Trong bài viết “Thư viện điện tử - hìnhảnh của tương lai”, Philip Berker cho rằng tùythuộc vào loại công nghệ mới sẽ xuất hiện 4loại hình thư viện mới sau:- Thư viện đa phương tiện: Về cơ bản thưviện đa phương tiện sẽ giống thư viện truyềnthống, sẽ chứa sách cùng với thông tin đượclưu giữ trên video, băng video, đĩa compact,vi phim, đĩa video, phần mềm máy tính. Mặcdù máy tính đã được sử dụng vào các thư việnnày song chúng không thể tự động hóa hoàntoàn công tác thư viện …- Thư viện điện tử: Dấu hiệu đặc trưng nhấtcủa thư viện điện tử là sự sử dụng chủ yếu cácphương tiện điện tử (máy tính, tài liệu điện tử,các cơ sở dữ liệu...) để tạo lập, lưu trữ và tìmkiếm thông tin. Song, ở các thư viện điện tử,sách vẫn tồn tại (vẫn chiếm phần lớn) trongvốn tài liệu, bên cạnh các ấn phẩm điện tử.- Thư viện số: Trong thư viện số, thông tinvà tri thức được lưu trữ dưới dạng điện tử sốdù trên các phương tiện khác nhau (bộ nhớđiện tử, đĩa quang, đĩa từ,..). Như vậy, ở thưviện số sẽ không có bất kỳ cuốn sách nào.- Thư viện ảo: Hệ thống thư viện ảo dựatrên công nghệ hiện thực ảo mà dạng đơngiản nhất của nó là gặp mặt từ xa…[1].Trong bài viết “Xây dựng một thư viện điệntử như thế nào?”[8], tác giả Trần Xuân Chỉnhđã đưa ra một sơ đồ(4) mô tả xu thế phát triểncủa thư viện hiện nay (Hình 1).Trong báo cáo “Tổng quan xây dựng và pháttriển thư viện số thế giới và Việt Nam”, tác giả______________________________________________(4) Trong bài viết, tác giả Trần Xuân Chỉnh không chỉ nguồn trích của sơ đồ nhưng theo dấu bản quyền trênsơ đồ, đây có thể là quan điểm của công ty Lạc Việt. Vì thế, nếu có gì sai sót về nguồn trích, xin tác giả TrầnXuân Chính và Công ty Lạc Việt thông cảm.THÔNG TIN VÀ TƯ LIỆU - 1/2017 | 35NGHIÊN CỨU - TRAO ĐỔIHình 1. Xu thế phát triển của loại hình thư việnNguyễn Hoàng Sơn đã đưa ra các bước pháttriển thư viện theo quá trình tự động hoá thưviện: Thư viện truyền thống - thư viện lai thư viện số [6].Từ các quan niệm trên, có thể đưa ra nhữngphương án gọi tên các thư viện mới như sau:Thư viện đa phương tiện/thư viện truyềnthống, thư viện điện tử/thư viện lai, thư việnsố, thư viện ảo/thư viện trên mây.2. Thử xác định tên gọi các thư viện mới2.1. Thư viện tương tự (Analogue Library)Thư viện tương tự sẽ là nơi lưu giữ các tài liệutương tự. Thuật ngữ này sẽ thay cho thuật ngữthư viện đa phương tiện, thư viện truyền thống.Thư viện đa phương tiện (hay thư viện đavật mang tin) đã được P. Becker đưa ra như đãtrình bày ở trên [1].Còn thư viện truyền thống là gì? Có nhiềucách giải thích khác nhau về thư viện truyềnthống. Chẳng hạn, trong công trình nghiêncứu khoa học cấp bộ “Nghiên cứu và đề xuấtgiải pháp chuẩn hoá thuật ngữ trong lĩnh vựcthông tin - thư viện ở Việt Nam” của nhómnghiên cứu do tác giả Vũ Dương Thuý Ngàlàm chủ nhiệm năm 2007, đã đưa ra địnhnghĩa về thư viện truyền thống: “Thư việnđược tổ chức và hoạt động theo phương thứcthủ công, chưa sử dụng máy tính điện tử vàáp dụng tin học hoá” [9]. Ở nước ngoài, có36 | THÔNG TIN VÀ TƯ LIỆU - 1/2017khá nhiều tài liệu xuất hiện khi vào Googleđánh từ khoá “Traditional library”. Tài liệu“Digital library vs traditional library” đã đưara 4 đặc trưng của thư viện truyền thống màđặc trưng đầu tiên là chú trọng vào lưu trữvà bảo quản các bản vật lý của tài liệu, đặcbiệt là những cuốn sách và ấn phẩm định kỳ[11]. Một tài liệu khác cũng xác định, thư việntruyền thống là thư viện có những bộ sưutập sách, bản thảo, tạp chí và các nguồn lựcthông tin ghi chép khác [14]. Tuy nhiên, trênthực tế, trong thư viện truyền thống còn cócác tài liệu dạng khác như: vi phim, vi phích,các băng ghi âm, ghi hình, phim,... nhữngdạng tài liệu này, nếu theo một số quy địnhpháp luật nước ta thì sẽ được gọi là tài liệuđiện tử, tài liệu số. Cụ thể, theo tác giả Lê VănNăng, khi phân tích một số khái niệm về tàiliệu điện tử, tài liệu số trong Luật lưu trữ năm2011 và một số văn bản quy phạm pháp luậtkhác đã đi đến kết luận: “Tài liệu điện tử” làvật mang tin được tạo lập ở dạng mà thông tintrong đó được tạo ra, được gửi đi, được nhậnvà được lưu trữ bằng phương tiện hoạt độngdựa trên công nghệ điện, điện tử, kỹ thuật số,từ tính, truyền dẫn không dây, quang học,điện từ hoặc công nghệ tương tự. “Tài liệu số”là vật mang tin mà thông tin trong đó đượctạo lập bằng phương pháp dùng tín hiệu số,hình thành trong quá trình hoạt động của cơNGHIÊN CỨU - TRAO ĐỔIquan, tổ chức, cá nhân. “Tài liệu điện tử” baohàm “Tài liệu số”, có nghĩa là một tài liệu đượcxác định là “Tài liệu số” thì tài liệu đó là “Tàiliệu điện tử”. Ngược lại, một tài liệu được xácđịnh là “Tài liệu điện tử” thì chưa chắc tàiliệu đó là “Tài liệu số” [18]. Chúng tôi chorằng, cách hiểu tài liệu điện tử gồm cả tài liệuđược tạo lập nhờ thiết bị điện tử, bằn ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Về tên gọi một số loại hình thư viện mớiNGHIÊN CỨU - TRAO ĐỔIVỀ TÊN GỌI MỘT SỐ LOẠI HÌNH THƯ VIỆN MỚITS Lê Văn ViếtThư viện Quốc gia Việt NamTóm tắt: Trên cơ sở nghiên cứu một số quan điểm về tên gọi các loại hình thư việnmới, tác giả trình bày quan điểm của mình về tên gọi các loại hình thư viện hiện nay.Từ khóa: Thư viện tương tự; thư viện số.New names of some library typesAbstract: The article introduces some viewpoints on the new names of some librarytypes, and then expresses the author’s viewpoint on this matter.Keywords: Analog library; digital library.Trong mấy thập niên trở lại đây, do thưviện ứng dụng công nghệ thông tin vàtruyền thông nên đã xuất hiện nhiều tên gọimới cho thư viện: thư viện đa phương tiện,thư viện điện tử, thư viện lai, thư viện số, thưviện ảo. Những tên gọi thư viện đó cùng vóithời gian đã có những thay đổi về nội dung. Vìthế cần phải xác định lại cho cập nhật. Trongbài viết này, tác giả trình bày quan điểm củamình về các loại hình thư viện hiện có trên cơsở những hiểu biết mới.1. Một số quan điểm về tên gọi các loạihình thư viện mớiTrước hết, đó là quan điểm của PhilipBerker. Trong bài viết “Thư viện điện tử - hìnhảnh của tương lai”, Philip Berker cho rằng tùythuộc vào loại công nghệ mới sẽ xuất hiện 4loại hình thư viện mới sau:- Thư viện đa phương tiện: Về cơ bản thưviện đa phương tiện sẽ giống thư viện truyềnthống, sẽ chứa sách cùng với thông tin đượclưu giữ trên video, băng video, đĩa compact,vi phim, đĩa video, phần mềm máy tính. Mặcdù máy tính đã được sử dụng vào các thư việnnày song chúng không thể tự động hóa hoàntoàn công tác thư viện …- Thư viện điện tử: Dấu hiệu đặc trưng nhấtcủa thư viện điện tử là sự sử dụng chủ yếu cácphương tiện điện tử (máy tính, tài liệu điện tử,các cơ sở dữ liệu...) để tạo lập, lưu trữ và tìmkiếm thông tin. Song, ở các thư viện điện tử,sách vẫn tồn tại (vẫn chiếm phần lớn) trongvốn tài liệu, bên cạnh các ấn phẩm điện tử.- Thư viện số: Trong thư viện số, thông tinvà tri thức được lưu trữ dưới dạng điện tử sốdù trên các phương tiện khác nhau (bộ nhớđiện tử, đĩa quang, đĩa từ,..). Như vậy, ở thưviện số sẽ không có bất kỳ cuốn sách nào.- Thư viện ảo: Hệ thống thư viện ảo dựatrên công nghệ hiện thực ảo mà dạng đơngiản nhất của nó là gặp mặt từ xa…[1].Trong bài viết “Xây dựng một thư viện điệntử như thế nào?”[8], tác giả Trần Xuân Chỉnhđã đưa ra một sơ đồ(4) mô tả xu thế phát triểncủa thư viện hiện nay (Hình 1).Trong báo cáo “Tổng quan xây dựng và pháttriển thư viện số thế giới và Việt Nam”, tác giả______________________________________________(4) Trong bài viết, tác giả Trần Xuân Chỉnh không chỉ nguồn trích của sơ đồ nhưng theo dấu bản quyền trênsơ đồ, đây có thể là quan điểm của công ty Lạc Việt. Vì thế, nếu có gì sai sót về nguồn trích, xin tác giả TrầnXuân Chính và Công ty Lạc Việt thông cảm.THÔNG TIN VÀ TƯ LIỆU - 1/2017 | 35NGHIÊN CỨU - TRAO ĐỔIHình 1. Xu thế phát triển của loại hình thư việnNguyễn Hoàng Sơn đã đưa ra các bước pháttriển thư viện theo quá trình tự động hoá thưviện: Thư viện truyền thống - thư viện lai thư viện số [6].Từ các quan niệm trên, có thể đưa ra nhữngphương án gọi tên các thư viện mới như sau:Thư viện đa phương tiện/thư viện truyềnthống, thư viện điện tử/thư viện lai, thư việnsố, thư viện ảo/thư viện trên mây.2. Thử xác định tên gọi các thư viện mới2.1. Thư viện tương tự (Analogue Library)Thư viện tương tự sẽ là nơi lưu giữ các tài liệutương tự. Thuật ngữ này sẽ thay cho thuật ngữthư viện đa phương tiện, thư viện truyền thống.Thư viện đa phương tiện (hay thư viện đavật mang tin) đã được P. Becker đưa ra như đãtrình bày ở trên [1].Còn thư viện truyền thống là gì? Có nhiềucách giải thích khác nhau về thư viện truyềnthống. Chẳng hạn, trong công trình nghiêncứu khoa học cấp bộ “Nghiên cứu và đề xuấtgiải pháp chuẩn hoá thuật ngữ trong lĩnh vựcthông tin - thư viện ở Việt Nam” của nhómnghiên cứu do tác giả Vũ Dương Thuý Ngàlàm chủ nhiệm năm 2007, đã đưa ra địnhnghĩa về thư viện truyền thống: “Thư việnđược tổ chức và hoạt động theo phương thứcthủ công, chưa sử dụng máy tính điện tử vàáp dụng tin học hoá” [9]. Ở nước ngoài, có36 | THÔNG TIN VÀ TƯ LIỆU - 1/2017khá nhiều tài liệu xuất hiện khi vào Googleđánh từ khoá “Traditional library”. Tài liệu“Digital library vs traditional library” đã đưara 4 đặc trưng của thư viện truyền thống màđặc trưng đầu tiên là chú trọng vào lưu trữvà bảo quản các bản vật lý của tài liệu, đặcbiệt là những cuốn sách và ấn phẩm định kỳ[11]. Một tài liệu khác cũng xác định, thư việntruyền thống là thư viện có những bộ sưutập sách, bản thảo, tạp chí và các nguồn lựcthông tin ghi chép khác [14]. Tuy nhiên, trênthực tế, trong thư viện truyền thống còn cócác tài liệu dạng khác như: vi phim, vi phích,các băng ghi âm, ghi hình, phim,... nhữngdạng tài liệu này, nếu theo một số quy địnhpháp luật nước ta thì sẽ được gọi là tài liệuđiện tử, tài liệu số. Cụ thể, theo tác giả Lê VănNăng, khi phân tích một số khái niệm về tàiliệu điện tử, tài liệu số trong Luật lưu trữ năm2011 và một số văn bản quy phạm pháp luậtkhác đã đi đến kết luận: “Tài liệu điện tử” làvật mang tin được tạo lập ở dạng mà thông tintrong đó được tạo ra, được gửi đi, được nhậnvà được lưu trữ bằng phương tiện hoạt độngdựa trên công nghệ điện, điện tử, kỹ thuật số,từ tính, truyền dẫn không dây, quang học,điện từ hoặc công nghệ tương tự. “Tài liệu số”là vật mang tin mà thông tin trong đó đượctạo lập bằng phương pháp dùng tín hiệu số,hình thành trong quá trình hoạt động của cơNGHIÊN CỨU - TRAO ĐỔIquan, tổ chức, cá nhân. “Tài liệu điện tử” baohàm “Tài liệu số”, có nghĩa là một tài liệu đượcxác định là “Tài liệu số” thì tài liệu đó là “Tàiliệu điện tử”. Ngược lại, một tài liệu được xácđịnh là “Tài liệu điện tử” thì chưa chắc tàiliệu đó là “Tài liệu số” [18]. Chúng tôi chorằng, cách hiểu tài liệu điện tử gồm cả tài liệuđược tạo lập nhờ thiết bị điện tử, bằn ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Loại hình thư viện mới Loại hình thư viện Thư viện tương tự Thư viện số Analog library Digital libraryTài liệu có liên quan:
-
Ứng dụng khai phá dữ liệu nâng cao dịch vụ thư viện số
16 trang 240 0 0 -
Giới thiệu Thư viện số ĐH Khoa học Tự nhiên Natural Sciences Digital Library
6 trang 215 0 0 -
Vai trò, kỹ năng của nhân lực trong môi trường thư viện số và trách nhiệm của các cơ sở đào tạo
10 trang 163 0 0 -
Bài giảng Module 8: Thư viện số và lưu trữ truy cập mở
25 trang 92 0 0 -
Tiêu chí xác định thư viện công lập được Nhà nước ưu tiên đầu tư
2 trang 91 0 0 -
Báo cáo đề tài: Xây dựng một số công cụ hỗ trợ tra cứu và tổng hợp thông tin trong thư viện số
127 trang 82 0 0 -
100 trang 55 0 0
-
Thư viện số với hệ thống nguồn mở
5 trang 48 0 0 -
Ebook Digital library use: Social practice in design and evaluation
356 trang 47 0 0 -
9 trang 46 0 0