Danh mục tài liệu

Vì sao chúng ta... già?

Số trang: 9      Loại file: pdf      Dung lượng: 133.53 KB      Lượt xem: 17      Lượt tải: 0    
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Ngày trước đời sống kham khổ, thiếu thốn đủ thứ, bệnh tật Hạnh phúc đủ loại... tuổi thọ trung bình của con tuổi già người chỉ khoảng 30; 40, 50 và 70 tuổi được xem là "cổ lai hy"! Nhờ sự phát triển của khoa học (vệ sinh, y khoa, dịch tễ, dinh dưỡng, môi trường, xã hội, tâm lý, v.v...), chất lượng cuộc sống ngày càng cao, nên tuổi thọ trung bình của con người đã được nâng lên
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Vì sao chúng ta... già? Vì sao chúng ta...già? Ngày trước đời sống kham khổ, thiếu thốn đủ thứ, bệnh tậtHạnh phúc đủ loại... tuổi thọtuổi già trung bình của con người chỉ khoảng 30;40, 50 và 70 tuổi được xem là cổlai hy! Nhờ sự phát triển củakhoa học (vệ sinh, y khoa, dịch tễ,dinh dưỡng, môi trường, xã hội,tâm lý, v.v...), chất lượng cuộcsống ngày càng cao, nên tuổi thọtrung bình của con người đãđược nâng lên, tỷ lệ người giàsống trên 70 tuổi không còn làhiếm.Thế nhưng, vẫn có 1 câu hỏi đặt ra:Cái gì làm con người già đi? Chúngta cùng tìm hiểu qua bài viết sauđây của BS Nguyễn Lân Giác.Có rất nhiều giả thuyết được đưa rađể giải thích hiện tượng lão hóa.1. Thuyết di truyền có lẽ là thuyếtkhoa học nhất. Theo thuyết này thìcon người có sẵn trong các tế bàocủa mình một chương trình - mangtrong các gen. Các gen hoạt độngtheo thứ tự, bất di bất dịch. Sinh,lão, bệnh, tử. Y khoa đã làm bệnhgiảm rất nhiều nhưng tử thì vẫncòn, tuy có chậm hơn đôi chút.2. Thuyết mô liên kết(collagen). Mô liên kết là nhữngsợi đàn hồi (số elastine) đa dạng, làcái nền của tất cả các loại mô trongcơ thể: xương, sụn, gân, da, độngmạch lớn nhỏ, các cơ trơn, các bộphận, v.v... Với thời gian các sợinày mất dần tính đàn hồi... Thuyếtnày giải thích sự lão hóa của cácmô, nhưng xét cho cùng thì cũngdo gen quyết định cả.3. Thuyết gốc tự do. Thuyết nàycho rằng các gốc tự do - đượcphóng ra trong tế bào khi tế bàochuyển hóa các axít béo không bãohòa - gây tổn thương các tế bào,làm chúng yếu, già đi... Cần nhậnđịnh rằng gốc tự do là khí giớicủa các tế bào (thuộc hệ miễnnhiễm) giúp chúng ta chống trả cácvi khuẩn khi chúng xâm nhập vàocơ thể. Như vậy có thể hiểu hiệntượng lão hóa - cũng như nhiềubệnh gặp ở tuổi trẻ - là do sự tẩuhỏa nhập ma của các tế bào thuộchệ miễn nhiễm!4. Thuyết kích tố. Thuyết này dựavào nhận xét rằng mọi giai đoạncủa đời sống đều do kích tố điềuhành. Lúc nhỏ có kích tố tăngtrưởng. Từ tuổi dậy thì có các kíchtố nam, nữ. Khi sự bài tiết các kíchtố yếu đi thì cơ thể già dần. Cònnhiều loại kích tố khác cũng ảnhhưởng tới sự lão hóa, ví dụ nhưDHEA và Melatonin.5. Thuyết hao mòn. Theo thuyếtnày thì mỗi tế bào có một cái nhưcái tràng hạt, mỗi lần phân chia thìmất đi một hạt. Khi không còn hạtnào thì phải... thác về! Nhưng cácnhà nghiên cứu nhận thấy rằng cáctế bào ung thư có khả năng tái tạocác hạt này; họ hy vọng sẽ tìm racái bí quyết này rồi sẽ mách chocác tế bào bình thường!6. Thuyết chất thải. Thuyết này vícơ thể như một động cơ (lấy nănglượng từ các phản ứng sinh hóa),khi chạy thì thải ra chất cặn (nhưđộng cơ nhả ra khói vậy). Chất cặnứ đọng dần trong tế bào, làm tế bàogià yếu đi.7. Thuyết DNA dị biến. DNA làthành phần cấu tạo nên gen, mật mãdi truyền của mọi sinh động vật.Dưới ảnh hưởng của các hạt vũtrụ thường xuyên bay rất nhanhtrong không gian vô tận, xuyên quacả các hành tinh và dĩ nhiên là quacả cơ thể của chúng ta từ mọihướng, cấu trúc của DNA có thể bịthay đổi...8. Thuyết tự miễn. Theo thuyếtnày thì sự lão hóa cũng như một sốlớn các bệnh của tuổi già là do cáctế bào của hệ miễn nhiễm tấn côngcác tế bào bình thường. Nhưngnhiều người trẻ cũng bị các bệnh tựmiễn như bệnh luput, bệnh tiểuđường loại I, bệnh viêm khớp dạngthấp, bệnh Hashimoto (của tuyếngiáp), bệnh Addison (của tuyếnthượng thận), v.v... (do sự lầm lẫncủa hệ miễn nhiễm).9. Thuyết virus bướu RNA. Virusbướu RNA là một loại virus có thểxâm nhập dễ dàng vào tế bào, tràtrộn lẫn với các RNA lành của tếbào, làm xáo trộn sự tăng trưởngcủa tế bào. Kết quả là tế bào giàyếu đi.10. Thuyết stress. Stress là tìnhtrạng tinh thần bị kích động bởi đờisống nói chung. Một đời sống cónhiều căng thẳng lớn hay nhỏ sẽlàm con người già đi rất mau.Những người sống thảnh thơi thoảimái thường ít bệnh tật và trẻ lâu.Các thuyết nêu trên chỉ là nhữnggiả thuyết nhưng cũng đủ để chúngta thấy rằng việc đi tìm nước suốitiên, tìm thuốc trường sinh hayphép lạ nào đó nhằm kéo dài đờisống... là chuyện hão huyền, viểnvông! Trong thực tế, hiện tượng lãohóa có thể chỉ là kết quả của sự ănuống không đúng phép, của tậtbiếng nhác - nghĩa là thờ ơ với mọiviệc và uể oải trong hoạt động thểchất - nhiều hơn là của tuổi tác. Dovậy, một cuộc sống lành mạnh chắcchắn sẽ là phương thuốc hữu hiệunhất để làm chậm quá trình lão hóaở mỗi con người. ...