Danh mục tài liệu

Video art CHẠM TỚI BIỂN: Bài thơ Đất nước

Số trang: 7      Loại file: pdf      Dung lượng: 966.76 KB      Lượt xem: 22      Lượt tải: 0    
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Video art Chạm Tới Biển của Lê Ngọc Thanh và Lê Đức Hải với nghệ danh là Le brothers tại Ga 0 vừa qua, theo tôi là một tác phấm đáng xem, và nổi bật trong bối cảnh nghệ thuật hiện nay. Một cuộc triển lãm cá nhân video art đầu tiên ở Việt Nam mà tôi biết (hai nghệ sĩ song sinh Lê Đức Hải và Lê Ngọc Thanh, tuy hai mà một). Tôi xem đây là một tác phẩm có nhiều gợi mở… Về statement Tôi có một thói quen khá chủ quan khi đi xem triển lãm...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Video art CHẠM TỚI BIỂN: Bài thơ Đất nước Video art CHẠM TỚI BIỂN: Bài thơ Đất nướcVideo art Chạm Tới Biển của Lê Ngọc Thanh và Lê Đức Hải với nghệdanh là Le brothers tại Ga 0 vừa qua, theo tôi là một tác phấm đángxem, và nổi bật trong bối cảnh nghệ thuật hiện nay. Một cuộc triển lãmcá nhân video art đầu tiên ở Việt Nam mà tôi biết (hai nghệ sĩ song sinhLê Đức Hải và Lê Ngọc Thanh, tuy hai mà một). Tôi xem đây là mộttác phẩm có nhiều gợi mở…Về statementTôi có một thói quen khá chủ quan khi đi xem triển lãm của các nghệ sĩViệt Nam là: Không để ý gì lắm đến statement của nghệ sĩ. Thói quennày giúp tôi có thể cảm nhận tác phẩm một cách tự nhiên hơn, vàkhông có một sự áp đặt nào từ phía nghệ sĩ lẫn tác phẩm. Dại gì đểnghệ sĩ dẫn đường chỉ lối: tác phẩm của tôi thế này, tác phẩm của tôithế kia… Nói như vậy không có nghĩa là tôi đúng, nhưng có một thựctế là, để vượt qua những rào cản kiểm duyệt ở những tác phẩm “mới”,các statement của nghệ sĩ đôi khi một đường mà tác phẩm thì mộtnẻo… Nếu chúng ta cứ chăm chăm vào đó, thì rất dễ rất khó…Vượt qua rào cản của những thể loạiVideo art Chạm Tới Biển là một tác phẩm video art liên kết với nhiềuhình thức nghệ thuật khác nhau, và vượt qua những bức tường lý thuyếtphân chia thể loại trong nghệ thuật… Không còn những rào cản, bứctường lý thuyết nào áp đặt cả. Cứ thế, những ý niệm sáng tạo(conceptual art) của nghệ sĩ có thể tuôn chảy, mạch lạc như những dảilụa đỏ mênh mang chập chờn. Và Chạm Tới Biển cho chúng ta nhìnthấy một câu chuyện “vận vặn” không hồi kết. Một câu chuyện mà ở đóchỉ còn lại sự trần trụi của thân phận. Một câu chuyện dàn trãi, thânphận cá nhân, thân phận con người, thân phận mang tên đất nước…Nếu xét về hình thức nghệ thuật kết hợp giữa video art Chạm Tới Biểnthì thật phong phú… Ở đây chúng ta có thể thấy sự khéo léo xóa nhòanhững ranh giới quy chuẩn….Video trình diễn hay chuyện của phimXuyên suốt video là những hành động “vận vặn” và di chuyển chầmchậm. Sự réo rắt này là một một ý tưởng xuyên suốt từ những tác phẩmVideo art đến Performance art của hai nghệ sĩ từ trước đến nay. Nhữngcuộc vận vặn trên “cây cầu” chia cắt đất nước, bên tiếng bom đạn tưliệu lịch sử cho đến bây giờ: Cuộc vận vặn âm thầm đó đã gợi lênnhững hình ảnh thân phận ở miền cát trắng, về với biển, về với nhữngtrận gió to, sóng lớn, hướng nhìn bất trắc và bất tận…Những cuộc vận vặn được ghi hình kéo dài một năm, ở những địa điểmkhác nhau trong tác phẩm là một cuộc trình diễn dài hơi và tốn kém.Một cuộc trình diễn của ý thức hệ về những giá trị lịch sử, giá trị conngười đang tồn tại…Nhật ký hình ảnh chuyển độngCó thể nói video art Chạm Tới Biển là một cuốn nhật ký về hình ảnh,nhật ký về những cuộc trình diễn, nhật ký về ý tưởng, nối tiếp nhau đểkể những câu chuyện vận vặn âm thầm. Trong những hướng vô định,những hình ảnh chuyển động (moving images), những trang nhật kýthay nhau kể chuyện… và những hình ảnh trong tác phẩm cũng đượcsắp đặt rất ngẫu hứng, đầy cảm xúc như một bức tranh đang thổnthức…Những hình ảnh thay đổi trạng thái trong vòng một năm củanghệ sĩ cũng nhiều trắc ẩn…Chạm Tới Biển đang kể một câu chuyện mà ở ngoài xa, biển đảo thậtmù khơi. Ở đây nếu chúng ta muốn tìm một câu chuyện cụ thể sẽ rấtkhó, vì kết cục của tác phẩm chỉ còn lại biển, kết quả chỉ cho ta thấynhững lăn tăn gờn gợn của sóng biển (đoạn cuối tác phẩm) cho đến lúcmờ dần. Cuộc vận vặn gần như không có hồi kết, và đến lúc này thì tôiliên tưởng đến câu nói đại ý là “Chân lý là một khu vườn cấm màkhông một con đường nào có thể chạm tới được” của triết giaKrishnamurti …Có nhận xét mà tôi rất thích đó là, “Chạm Tới Biển là một bài thơ siêuthực” . Quả là nó siêu thực, mọi thứ cứ mênh mang nhiều gợi ý bất tậnquá!.Những vận vặn mang tên thân phậnSông có khúc, người có lúc, đó là mệnh! Những cuộc vận vặn mang tênthân phận, đó là hình ảnh cụ thể để nhìn xa hơn…!? Chúng ta đangsống cùng năm tháng, những vận vặn với cuộc đời nối tiếp và khôngbao giờ ngưng nghỉ. Bình sinh, rồi ai mà chẳng chết, (về nghĩa sinhhọc) và chết dần đó là một quy luật của tạo hóa, hôm nay anh chết mộtít, ngày mai chết hơn một ít…Những hình ảnh vận vặn xuyên suốt vàdai dẳng trong 59 phút của tác phẩm sẽ khiến rất nhiều người cảm thấyxúc động hay đồng cảm với cuộc đời mình, nhưng cũng khiến nhiềungười cảm thấy mệt mỏi vì tôi đã mệt mỏi lắm rồi… Sống, như là cõitạm mà thôi!Hai nhân vật không thể tách rời, bấu víu, vận vặn, đan vào, là cái bóngcủa nhau…để nhìn lại cuộc đời, để nhìn xa hơn trong viễn cảnh tươnglai. Khi cái bóng có thể vực dậy, nhìn thẳng vào một thực thể chânthực, một thân phận chân thực, thì cuộc sống sẽ có nhiều yêu thươnghơn chăng?… Để những thân phận có thể nhòa vào trong cát, để nhữngthân phận nhòa vào biển cả mênh mông…Nhà sưu tập Trần Hậu Tuấn cảm nhận sau triển lãm rằng: “Đây là mộttác phẩm gây xúc động cho người xem, xúc động về những hình ảnhcả ...