Việc bảo tồn và phát triển tập tục cưới hỏi của người Quảng Đông ở TPHCM
Số trang: 11
Loại file: pdf
Dung lượng: 356.03 KB
Lượt xem: 6
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nghiên cứu thực trạng việc bảo tồn và phát triển các tập tục cưới hỏi của người Quảng Đông tại địa bàn thành phố để nhận thức đúng đắn về ý thức bảo tồn văn hoá dân tộc của nhóm người này, nhằm góp phần gìn giữ và phát huy những nét đẹp truyền thống của dân tộc Hoa tại Việt Nam.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Việc bảo tồn và phát triển tập tục cưới hỏi của người Quảng Đông ở TPHCM Năm học 2009– 2010 VIỆC BẢO TỒN VÀ PHÁT TRIỂN TẬP TỤC CƯỚI HỎI CỦA NGƯỜI QUẢNG ĐÔNG Ở TPHCM Trần Thục Bình (SV năm 4, Khoa Tiếng Trung) GVHD: TS.Hồ Minh Quang1. Lời mở đầu Các phong tục tập quán truyền thống là kết tinh của di sản văn hoá, đồngthời là manh mối quan trọng để chúng ta tìm về cội nguồn xa xôi của dân tộcmình. Vì thế, việc bảo tồn và phát triển tập tục truyền thống là một công tác vôcùng quan trọng đối với mỗi cộng đồng dân cư. Người Hoa sinh sống tại Thành phố Hồ Chí Minh được xem là nhóm cộngđồng có đời sống văn hoá tinh thần vô cùng phong phú, các tập tục nghi lễ truyềnthống của họ cũng hết sức đa dạng và phức tạp. Tìm hiểu các di sản văn hoátruyền thống của người Hoa, đặc biệt không thể bỏ qua nhóm người Quảng Đông,vì đây là quần thể có dân số và sức ảnh hưởng lớn nhất trong cộng đồng ngườiHoa ở Thành phố Hồ Chí Minh. Mà trong đó, nét đẹp truyền thống trong các tậptục cưới hỏi của họ là một điểm sáng nổi bật. Theo quan niệm của người xưa, để có một cuộc hôn nhân mỹ mãn, người taphải nhất nhất tuân theo các khâu nghi lễ tuy phức tạp nhưng lại tràn đầy ý nghĩanhân văn. Thế nhưng, trong nhịp bước phát triển hiện đại ngày nay, do tác độngcủa nhiều nhân tố, không chỉ riêng những lễ tục rườm rà cổ hủ, mà ngay cả mộtsố thuần phong mỹ tục cũng dần dần bị phai nhạt hoá hoặc thậm chí biến mất.Đây là điều đáng quan tâm của cộng đồng người Hoa nói chung, người QuảngĐông nói riêng và cũng là lý do tôi chọn đề tài này.2. Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu thực trạng việc bảo tồn và phát triển các tập tục cưới hỏi củangười Quảng Đông tại địa bàn thành phố để nhận thức đúng đắn về ý thức bảotồn văn hoá dân tộc của nhóm người này, nhằm góp phần gìn giữ và phát huynhững nét đẹp truyền thống của dân tộc Hoa tại Việt Nam.3. Nội dung nghiên cứu Giới thiệu chung về các tập tục hôn lễ của người Quảng Đông tại TPHCM.Thông qua số liệu khảo sát xã hội thực tế, phản ánh lên thực trạng và ý thức bảotồn đồng thời nêu lên bước phát triển của các tập tục cưới hỏi của nhóm ngườinày. 35Kỷ yếu Hội nghị sinh viên NCKH 3.1. Phương pháp nghiên cứu Đề tài này chủ yếu áp dụng các phương pháp nghiên cứu cơ bản như sau: Phương pháp tổng hợp tư liệu: Tổng hợp tư liệu trên sách tham khảo vàmạng Internet, sau đó tiến hành phân tích, quy nạp để tìm hiểu những thông tinliên quan đến cộng đồng người Hoa. Đi sâu theo hướng khảo sát xã hội học: Phương pháp phỏng vấn: Phỏng vấn một số người Quảng Đông sinh sốngtại TPHCM, đặc biệt là những người lớn tuổi có kinh nghiệm trong việc cưới hỏi. Phương pháp tiếp cận: Đã tham gia 7 lễ cưới của người Quảng Đông tạiTPHCM, quan sát các nghi thức tiến hành hôn lễ, chú trọng các nghi lễ tại tư gia.Tiến hành chụp hình và quay phim khi cần thiết. Phương pháp điều tra bằng bảng hỏi: phát ra 90 phiếu khảo sát, đối tượngkhảo sát là người Quảng Đông đã kết hôn từ năm 1950 đến nay, căn cứ số liệukhảo sát thống kê ra tỷ lệ thực hiện các tập tục cưới hỏi truyền thống trong hôn lễcủa 90 đối tượng nêu trên, đồng thời phân chia tỷ lệ theo các mốc thời gian đểthấy được quá trình diễn biến của thực trạng việc bảo tồn và phát triển các tập tụccưới hỏi của nhóm cộng đồng này. 3.2. Ý nghĩa của đề tài Đề tài sẽ cung cấp những tư liệu cần thiết về vấn đề bảo tồn và phát triểncác tập tục cưới xin của người Quảng Đông ở TPHCM, là kênh tư vấn trong côngtác bảo tồn và phát triển văn hoá người Hoa tại TPHCM và cả trên địa bàn toànquốc đồng thời là những thông tin cần thiết trong việc tìm hiểu nghiên cứu đờisống vật chất và tinh thần của cộng đồng dân cư quan trọng này.4. Kết quả nghiên cứu 4.1. Tập tục cưới hỏi của người Quảng Đông ở TPHCM Hôn lễ của người Quảng Đông tại TPHCM một mặt chịu ảnh hưởng của cácnghi lễ cưới hỏi truyền thống Trung Hoa, mặt khác cũng tự mang cho mìnhnhững nét đặc sắc rất riêng được đúc kết từ trong khoảng thời gian lâu đời mà họsinh sống trên mảnh đất này. Theo tục lệ truyền thống, hôn lễ phải tiến hành lầnlượt theo sáu bước, tức “Lục lễ”, thứ tự như sau: nạp thái, vấn danh, nạp cát, nạpchưng, thỉnh kì, thân nghênh. Nhưng trong hôn lễ của người Quảng Đông ngàynay hầu như chỉ tồn tại 4 bước chính: dạm ngõ (nạp thái), coi bói chọn ngày lànhgiờ tốt (giai đoạn này được coi như giai đoạn kết hợp của 3 lễ: vấn danh, nạp cátvà thỉnh kỳ), đám hỏi (nạp chưng) và lễ cưới (thân nghênh).36 Năm học 2009– 2010 4.1.1. Trước hôn lễ Chạm ngõ Ngày nay, các đôi trai gái quen nhau rồ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Việc bảo tồn và phát triển tập tục cưới hỏi của người Quảng Đông ở TPHCM Năm học 2009– 2010 VIỆC BẢO TỒN VÀ PHÁT TRIỂN TẬP TỤC CƯỚI HỎI CỦA NGƯỜI QUẢNG ĐÔNG Ở TPHCM Trần Thục Bình (SV năm 4, Khoa Tiếng Trung) GVHD: TS.Hồ Minh Quang1. Lời mở đầu Các phong tục tập quán truyền thống là kết tinh của di sản văn hoá, đồngthời là manh mối quan trọng để chúng ta tìm về cội nguồn xa xôi của dân tộcmình. Vì thế, việc bảo tồn và phát triển tập tục truyền thống là một công tác vôcùng quan trọng đối với mỗi cộng đồng dân cư. Người Hoa sinh sống tại Thành phố Hồ Chí Minh được xem là nhóm cộngđồng có đời sống văn hoá tinh thần vô cùng phong phú, các tập tục nghi lễ truyềnthống của họ cũng hết sức đa dạng và phức tạp. Tìm hiểu các di sản văn hoátruyền thống của người Hoa, đặc biệt không thể bỏ qua nhóm người Quảng Đông,vì đây là quần thể có dân số và sức ảnh hưởng lớn nhất trong cộng đồng ngườiHoa ở Thành phố Hồ Chí Minh. Mà trong đó, nét đẹp truyền thống trong các tậptục cưới hỏi của họ là một điểm sáng nổi bật. Theo quan niệm của người xưa, để có một cuộc hôn nhân mỹ mãn, người taphải nhất nhất tuân theo các khâu nghi lễ tuy phức tạp nhưng lại tràn đầy ý nghĩanhân văn. Thế nhưng, trong nhịp bước phát triển hiện đại ngày nay, do tác độngcủa nhiều nhân tố, không chỉ riêng những lễ tục rườm rà cổ hủ, mà ngay cả mộtsố thuần phong mỹ tục cũng dần dần bị phai nhạt hoá hoặc thậm chí biến mất.Đây là điều đáng quan tâm của cộng đồng người Hoa nói chung, người QuảngĐông nói riêng và cũng là lý do tôi chọn đề tài này.2. Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu thực trạng việc bảo tồn và phát triển các tập tục cưới hỏi củangười Quảng Đông tại địa bàn thành phố để nhận thức đúng đắn về ý thức bảotồn văn hoá dân tộc của nhóm người này, nhằm góp phần gìn giữ và phát huynhững nét đẹp truyền thống của dân tộc Hoa tại Việt Nam.3. Nội dung nghiên cứu Giới thiệu chung về các tập tục hôn lễ của người Quảng Đông tại TPHCM.Thông qua số liệu khảo sát xã hội thực tế, phản ánh lên thực trạng và ý thức bảotồn đồng thời nêu lên bước phát triển của các tập tục cưới hỏi của nhóm ngườinày. 35Kỷ yếu Hội nghị sinh viên NCKH 3.1. Phương pháp nghiên cứu Đề tài này chủ yếu áp dụng các phương pháp nghiên cứu cơ bản như sau: Phương pháp tổng hợp tư liệu: Tổng hợp tư liệu trên sách tham khảo vàmạng Internet, sau đó tiến hành phân tích, quy nạp để tìm hiểu những thông tinliên quan đến cộng đồng người Hoa. Đi sâu theo hướng khảo sát xã hội học: Phương pháp phỏng vấn: Phỏng vấn một số người Quảng Đông sinh sốngtại TPHCM, đặc biệt là những người lớn tuổi có kinh nghiệm trong việc cưới hỏi. Phương pháp tiếp cận: Đã tham gia 7 lễ cưới của người Quảng Đông tạiTPHCM, quan sát các nghi thức tiến hành hôn lễ, chú trọng các nghi lễ tại tư gia.Tiến hành chụp hình và quay phim khi cần thiết. Phương pháp điều tra bằng bảng hỏi: phát ra 90 phiếu khảo sát, đối tượngkhảo sát là người Quảng Đông đã kết hôn từ năm 1950 đến nay, căn cứ số liệukhảo sát thống kê ra tỷ lệ thực hiện các tập tục cưới hỏi truyền thống trong hôn lễcủa 90 đối tượng nêu trên, đồng thời phân chia tỷ lệ theo các mốc thời gian đểthấy được quá trình diễn biến của thực trạng việc bảo tồn và phát triển các tập tụccưới hỏi của nhóm cộng đồng này. 3.2. Ý nghĩa của đề tài Đề tài sẽ cung cấp những tư liệu cần thiết về vấn đề bảo tồn và phát triểncác tập tục cưới xin của người Quảng Đông ở TPHCM, là kênh tư vấn trong côngtác bảo tồn và phát triển văn hoá người Hoa tại TPHCM và cả trên địa bàn toànquốc đồng thời là những thông tin cần thiết trong việc tìm hiểu nghiên cứu đờisống vật chất và tinh thần của cộng đồng dân cư quan trọng này.4. Kết quả nghiên cứu 4.1. Tập tục cưới hỏi của người Quảng Đông ở TPHCM Hôn lễ của người Quảng Đông tại TPHCM một mặt chịu ảnh hưởng của cácnghi lễ cưới hỏi truyền thống Trung Hoa, mặt khác cũng tự mang cho mìnhnhững nét đặc sắc rất riêng được đúc kết từ trong khoảng thời gian lâu đời mà họsinh sống trên mảnh đất này. Theo tục lệ truyền thống, hôn lễ phải tiến hành lầnlượt theo sáu bước, tức “Lục lễ”, thứ tự như sau: nạp thái, vấn danh, nạp cát, nạpchưng, thỉnh kì, thân nghênh. Nhưng trong hôn lễ của người Quảng Đông ngàynay hầu như chỉ tồn tại 4 bước chính: dạm ngõ (nạp thái), coi bói chọn ngày lànhgiờ tốt (giai đoạn này được coi như giai đoạn kết hợp của 3 lễ: vấn danh, nạp cátvà thỉnh kỳ), đám hỏi (nạp chưng) và lễ cưới (thân nghênh).36 Năm học 2009– 2010 4.1.1. Trước hôn lễ Chạm ngõ Ngày nay, các đôi trai gái quen nhau rồ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Nghiên cứu khoa học sinh viên Tập tục cưới hỏi Người Quảng Đông Phong tục tập quán truyền thống Hôn lễ của người Quảng Đông Bảo tồn tập tục cưới hỏiTài liệu có liên quan:
-
9 trang 635 5 0
-
Thiết kế một số trò chơi học tập nhằm phát triển vốn từ tiếng Anh cho trẻ 5 - 6 tuổi
9 trang 271 2 0 -
12 trang 160 0 0
-
Ứng dụng vi điều khiển PIC 16F877A trong thí nghiệm vật lí phổ thông
12 trang 126 0 0 -
10 trang 113 0 0
-
Đánh giá hiệu năng trong mạng có kết nối không liên tục DTN
8 trang 97 0 0 -
7 trang 53 0 0
-
Nghiên cứu hiệu ứng quang xúc tác và khả năng hấp phụ Cr (VI) của vật liệu Nanocomposite ZnO – CuO
7 trang 52 0 0 -
Thiết bị hỗ trợ người khiếm thị
6 trang 46 0 0 -
Nhận dạng tiếng Việt trên hệ điều hành android
13 trang 38 0 0