Danh mục tài liệu

Việc làm của lao động nông thôn tỉnh Thái Nguyên giai đoạn 2007 - 2009

Số trang: 4      Loại file: pdf      Dung lượng: 116.54 KB      Lượt xem: 14      Lượt tải: 0    
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Việc làm ở nông thôn Thái Nguyên hiện nay đang có sự chuyển biến tích cực theo hướng công nghiệp hoá, hiện đại hoá. Tuy nhiên, lao động ở nông thôn Thái Nguyên chủ yếu vẫn là lao động phổ thông, chưa qua đào tạo. Lực lượng lao động ở nông thôn luôn có tỷ lệ thất nghiệp và bán thất nghiệp cao. Điểu này ảnh hưởng lớn tới thu nhập và đời sống của lao động nông thôn, gây lãng phí nguồn lực lao động xã hội ở nông thôn.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Việc làm của lao động nông thôn tỉnh Thái Nguyên giai đoạn 2007 - 2009Phạm Thị Nga và ĐtgTạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ91(03): 101 - 104VIỆC LÀM CỦA LAO ĐỘNG NÔNG THÔN TỈNH THÁI NGUYÊNGIAI ĐOẠN 2007 – 2009Phạm Thị Nga*, Nguyễn Thị HuyềnTrường Đại học Nông Lâm – ĐH Thái NguyênTÓM TẮTViệc làm ở nông thôn Thái Nguyên hiện nay đang có sự chuyển biến tích cực theo hướng côngnghiệp hoá, hiện đại hoá. Tuy nhiên, lao động ở nông thôn Thái Nguyên chủ yếu vẫn là lao độngphổ thông, chưa qua đào tạo. Lực lượng lao động ở nông thôn luôn có tỷ lệ thất nghiệp và bán thấtnghiệp cao. Điểu này ảnh hưởng lớn tới thu nhập và đời sống của lao động nông thôn, gây lãng phínguồn lực lao động xã hội ở nông thôn.Vì vậy, Thái Nguyên cần phải: (1) Đẩy mạnh công tác đào tạo cho lao động nông thôn; (2) Hoànthiện cơ cấu việc làm ở nông thôn; (3) Đẩy mạnh xuất khẩu lao động ở nông thôn nhằm tích cựcgiải quyết việc làm cho lao động ở nông thôn trong bối cảnh hiện nay.Từ khoá: Việc làm, lao động nông thôn, Thái Nguyên.KHÁI NIỆM VIỆC LÀM*Điều 13, Chương 2 (việc làm) Bộ luật Laođộng của nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩaViệt Nam năm 1994 qui định: “Mọi hoạt độnglao động tạo ra nguồn thu nhập, không bị phápluật cấm đều được thừa nhận là việc làm”.Theo khái niệm trên, hoạt động được coi làviệc làm cần thoả mãn hai điều kiện:Một là, hoạt động đó phải có ích và tạo ra thunhập cho người lao động và cho các thànhviên trong gia đình.Hai là, hoạt động đó phải đúng luật, không bịpháp luật cấm.THỰC TRẠNG VIỆC LÀM CỦA LAOĐỘNG NÔNG THÔN TỈNH THÁI NGUYÊNGIAI ĐOẠN 2007 - 2009Tình hình việc làmQua khảo sát 3 năm gần đây có thể thấy mộtsố đặc điểm về việc làm phân theo thành thịvà nông thôn ở Thái Nguyên như sau:+ Thứ nhất, lao động có việc làm ở khu vựcthành thị có xu hướng tăng (từ 12% năm 2007lên 12,8% năm 2008, đến năm 2009, con sốnày đã đạt 13%). Cùng với đó là xu hướnggiảm của lao động có việc làm ở khu vựcnông thôn (88% năm 2007 xuống 87% năm2009) [5, tr.19 – 20].*Tel: 0904 999659+ Thứ hai, việc làm ở nông thôn Thái Nguyênđang có sự chuyển biến tích cực theo xuhướng công nghiệp hoá, hiện đại hoá của cảnước: việc làm trong nông, lâm, ngư nghiệp ởkhu vực nông thôn đang có xu hướng giảmdần: Năm 2007 chiếm 78,75%, đến năm 2009tỷ lệ này giảm xuống còn 71,5). Việc làmtrong ngành công nghiệp, xây dựng ở khu vựcnông thôn tăng từ 10% năm 2007 lên 17,76%năm 2009; Lao động trong ngành dịch vụtăng từ 10,6% năm 2007 lên 10,74% năm2009 [5, tr. 20]. Từ sự phân tích trên cho thấylao động ở nông thôn Thái Nguyên vẫn chiếmtỷ lệ cao, tuy nhiên chủ yếu là lao động phổthông chưa qua đào tạo. Điều này tạo nênnhững khó khăn trong giải quyết việc làm đểthực hiện quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tếtheo hướng công nghiệp hoá, hiện đại hoá.Tình hình thất nghiệp, thiếu việc làmQua thực tế ở Thái Nguyên lực lượng laođộng ở nông thôn có nguy cơ thất nghiệp caohơn so với lực lượng lao động ở thành thị.Thực tế tình trạng thiếu việc làm hay còn gọilà bán thất nghiệp của lực lượng lao động ởnông thôn cũng ảnh hưởng tới thu nhập và đờisống của người lao động, lãng phí nguồn lựclao động xã hội ở khu vực này.Từ năm 2006 đến năm 2010, “chương trìnhgiải quyết việc làm của tỉnh đã tạo việc làmmới và việc làm thêm cho 62.767 lượt ngườivới kết quả này đã góp phần làm giảm tỷ lệ101Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyênhttp://www.lrc-tnu.edu.vnPhạm Thị Nga và ĐtgTạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆthất nghiệp ở khu vực thành thị từ 4,42%(năm 2006) xuống còn 3,91% (năm 2010);Nâng tỷ lệ sử dụng thời gian ở khu vực nôngthôn từ 74,86% (năm 2006) lên 76,5% năm2010, góp phần chuyển dịch cơ cấu lao độngcủa tỉnh” [4, tr.22]. Như vậy, có thể nói laođộng làm việc trong khu vực nông nghiệpchuyển dần sang khu vực công nghiệp, tiểuthủ công nghiệp và dịch vụ.Qua phân tích thực trạng thất nghiệp và thiếuviệc làm ở Thái Nguyên trong những năm quanổi lên một số đặc điểm sau:- Tỷ lệ thất nghiệp ở Thái Nguyên có xuhướng giảm dần nhưng còn ở mức cao.- Mỗi năm, dân số và lao động tăng thêm trên12 ngàn người - đây là khó khăn trong giảiquyết việc làm [5, tr.17].- Trên 86% dân số và lao động ở khu vựcnông thôn, trình độ mọi mặt nhìn chung cònthấp so với thành thị. Trình độ giáo dục phổthông của lực lượng lao động ở nông thônđược nâng lên, nhưng trình độ chuyên môncòn thấp và phân bổ giữa các vùng khôngđồng đều [3, tr.27]Nguyên nhân thất nghiệp và thiếu việc làmMột là, Thái Nguyên còn ở tình trạng sản xuấthàng hóa thấp, đời sống vật chất, tinh thầncủa một bộ phận dân cư, đặc biệt là khu vựcnông thôn vùng sâu, vùng xa còn gặp nhiềukhó khăn và chưa ổn định. Người lao độngkhông có điều kiện để học nghề, nâng caotrình độ chuyên môn kỹ thuật.Hai là, quỹ đất ở một số vùng nông thôn đã bịthu hẹp do nhà nước thu hồi đất nông nghiệp,đất ở các khu vực nông thôn phục vụ cho nhucầu xây dựng các khu công nghiệp, khu chếxuất, khu đô thị, kết cấu hạ tầng kinh tế - xãhội, nhu cầu công cộng và lợi ích quốc gia.Ba là, đầu ra sản phẩm còn nhiều ách tắc:Nếu chỉ tạo ra nhiều sản phẩm mà không chúý việc tiêu thụ sản phẩm thì sản xuất khôngthể phát triển. Hiện nay, ở Thái Nguyên mạnglưới dịch vụ tiêu thụ sản phẩm, chính sách hỗtrợ đầu ra cho thị trường tiêu thụ sản phẩm donông dân sản xuất còn hạn chế, do đó khó tạora nhu cầu việc làm ổn định.91(03): 101 - 104Bốn là, khả năng phát triển kinh tế - xã hội,tạo việc làm tại tỉnh Thái Nguyên còn hạnchế, nhất là khu vực nông thôn. Nông thônThái Nguyên không chỉ thiếu khoa học côngnghệ, thiếu vốn, thị trường hạn hẹp do mứcthu nhập thấp của nông dân, mà kết cấu hạtầng nông thôn cũng chưa phát triển.NHỮNG GIẢI PHÁP CHỦ YẾU NHẰM GIẢIQUYẾT VIỆC LÀM CHO NGƯỜI LAO ĐỘNGỞ NÔNG THÔN TỈNH THÁI NGUYÊNĐẩy mạnh công tác đào tạo, nâng cao trìnhđộ cho người lao động ở nông thôn TháiNguyên. Để thực hiện được điều này cần phảitiến hành đồng bộ một số nội dung sau đây:- Mở rộng và nâng cấp các Trung t ...