
Viêm da tiếp xúc là bệnh gì?
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 105.54 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Khi da gặp một tác nhân từ bên ngoài nào đó, xảy ra phản ứng tương tác, gây nên viêm da thì gọi là viêm da do tiếp xúc. Lưu ý cần phân biệt để không bị nhầm giữa viêm da tiếp xúc với chứng Zona.Một trường hợp bị viêm da do tiếp xúc. Ảnh: K.V . Viêm da tiếp xúc kích ứng Chiếm tới 80% và gây tổn thương cho hầu hết những ai tiếp xúc với chất đó, như: do phấn côn trùng, do acid, kiềm. Trong thực tế có trên 2.800 chất gây kích ứng. Có 2...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Viêm da tiếp xúc là bệnh gì? Viêm da tiếp xúc là bệnh gì?Khi da gặp một tác nhân từ bên ngoài nàođó, xảy ra phản ứng tương tác, gây nênviêm da thì gọi là viêm da do tiếp xúc.Lưu ý cần phân biệt để không bị nhầmgiữa viêm da tiếp xúc với chứng Zona.Một trường hợp bị viêm da do tiếp xúc.Ảnh: K.V .Viêm da tiếp xúc kích ứngChiếm tới 80% và gây tổn thương cho hầuhết những ai tiếp xúc với chất đó, như: dophấn côn trùng, do acid, kiềm. Trong thực tếcó trên 2.800 chất gây kích ứng. Có 2 loạicấp tính và mạn tính. Thể cấp tính xảy ra dotiếp xúc với hóa chất mạnh như acid vàkiềm. Bệnh xuất hiện trong vài phút đến vàigiờ sau khi tiếp xúc và biểu hiện nhẹ nhưcảm giác châm chích, rát bỏng, da khô cănghoặc mề đay thoáng qua. Nếu nặng lại cóbiểu hiện như đỏ, phù nề, đau, mụn nước,bọng nước, mụn mủ, lột da, hoại tử. Giớihạn rất rõ, khu trú đúng ở nơi da tiếp xúc vớichất kích ứng. Cũng có khi bệnh khỏi nhanhsau vài ngày hoặc vài tuần.Còn thể mạn tính (còn gọi là viêm da tiếpxúc kích ứng tích lũy) - là loại rất thườnggặp. Bệnh xuất hiện khi tiếp xúc nhiều lần,trong thời gian dài vài tuần, vài tháng, có thểvài năm tiếp xúc với chất kích ứng có nồngđộ thấp như xà phòng, dầu gội, chất tẩyrửa... Khi gặp các yếu tố thuận lợi: cọ xát,sang chấn, ẩm ướt, bệnh biểu hiện da đỏ,bóc vảy, nứt nẻ, ngứa, giới hạn của tổnthương da không rõ với da lành. Hay gặpnhư viêm da bàn tay và ở nữ nhiều hơn dotiếp xúc với các chất kích ứng như xà phòng,chất tẩy rửa, các loại đồ ăn, chị em làm côngviệc nội trợ.Viêm da tiếp xúc dị ứngThường xảy ra ở những người đã có tiếp xúcvới dị nguyên trước đó, có thể vài tuần, vàitháng, hoặc vài năm. Lúc đầu việc tiếp xúcnày không gây ra triệu chứng gì, nhưng dầndần khi tiếp xúc nhiều lần sẽ gây tổn thươngda. Bệnh xuất hiện muộn, thường sau khitiếp xúc với dị nguyên 48-72 giờ. Biểu hiệncủa trường hợp cấp tính là: ngứa, đỏ, phù,mụn nước, và tổn thương lan tỏa vượt quávùng tiếp xúc. Nếu là mạn tính sẽ ngứa, đỏ,trợt da, bong vảy, giống như viêm da tiếpxúc kích ứng mạn tính.Thông thường các tác nhân tiếp xúc baogồm các chất kiềm, acid, chất tẩy rửa, chấtbảo quản, chất khử mùi... Chất kiềm có khảnăng xuyên thấm và phá hủy sâu do làm tanchất sừng bề mặt da. Hay gặp viêm da bàntay ở các bà nội trợ, công nhân nhà máy xàphòng do chất kiềm gây ra. Còn acidsulfuric, acid nitric, acidoxalic, acid chloric... cũng gây ra viêm datiếp xúc nghề nghiệp. Ngay cả kim loại nhưđồng, thủy ngân, nickel, bạc, kẽm... cũng làtác nhân. Viêm da tiếp xúc dị ứng do kimloại hay gặp nhất là do nickel có ở đồ bằngkim loại như: dây đeo đồng hồ, cúc, khóamóc quần, thắt lưng. Ngoài ra còn các chấtkhác như bụi kẽm, bụi vôi, bụi gỗ, bụi thuốclá, xi măng. Các hương liệu, chất bảo quảncó trong mỹ phẩm; hóa chất trong chấtnhuộm tóc; trong nhựa dán; trong cao sutổng hợp; các loại thuốc bôi; hóa chất trừsâu; nhựa cây; hoa, phấn hoa; quần áo... Mộtsố hoạt chất gây viêm da tiếp xúc do làmtăng nhạy cảm của da khi có sự tác động củaánh sáng mặt trời.Khi có các biểu hiện khác thường trên da,cần khám tại bác sĩ chuyên khoa da liễu đểxác định có phải là viêm da tiếp xúc vàthuộc thể viêm da tiếp xúc kích ứng hay thểviêm da dị ứng, mới thể có cách trị liệuđúng.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Viêm da tiếp xúc là bệnh gì? Viêm da tiếp xúc là bệnh gì?Khi da gặp một tác nhân từ bên ngoài nàođó, xảy ra phản ứng tương tác, gây nênviêm da thì gọi là viêm da do tiếp xúc.Lưu ý cần phân biệt để không bị nhầmgiữa viêm da tiếp xúc với chứng Zona.Một trường hợp bị viêm da do tiếp xúc.Ảnh: K.V .Viêm da tiếp xúc kích ứngChiếm tới 80% và gây tổn thương cho hầuhết những ai tiếp xúc với chất đó, như: dophấn côn trùng, do acid, kiềm. Trong thực tếcó trên 2.800 chất gây kích ứng. Có 2 loạicấp tính và mạn tính. Thể cấp tính xảy ra dotiếp xúc với hóa chất mạnh như acid vàkiềm. Bệnh xuất hiện trong vài phút đến vàigiờ sau khi tiếp xúc và biểu hiện nhẹ nhưcảm giác châm chích, rát bỏng, da khô cănghoặc mề đay thoáng qua. Nếu nặng lại cóbiểu hiện như đỏ, phù nề, đau, mụn nước,bọng nước, mụn mủ, lột da, hoại tử. Giớihạn rất rõ, khu trú đúng ở nơi da tiếp xúc vớichất kích ứng. Cũng có khi bệnh khỏi nhanhsau vài ngày hoặc vài tuần.Còn thể mạn tính (còn gọi là viêm da tiếpxúc kích ứng tích lũy) - là loại rất thườnggặp. Bệnh xuất hiện khi tiếp xúc nhiều lần,trong thời gian dài vài tuần, vài tháng, có thểvài năm tiếp xúc với chất kích ứng có nồngđộ thấp như xà phòng, dầu gội, chất tẩyrửa... Khi gặp các yếu tố thuận lợi: cọ xát,sang chấn, ẩm ướt, bệnh biểu hiện da đỏ,bóc vảy, nứt nẻ, ngứa, giới hạn của tổnthương da không rõ với da lành. Hay gặpnhư viêm da bàn tay và ở nữ nhiều hơn dotiếp xúc với các chất kích ứng như xà phòng,chất tẩy rửa, các loại đồ ăn, chị em làm côngviệc nội trợ.Viêm da tiếp xúc dị ứngThường xảy ra ở những người đã có tiếp xúcvới dị nguyên trước đó, có thể vài tuần, vàitháng, hoặc vài năm. Lúc đầu việc tiếp xúcnày không gây ra triệu chứng gì, nhưng dầndần khi tiếp xúc nhiều lần sẽ gây tổn thươngda. Bệnh xuất hiện muộn, thường sau khitiếp xúc với dị nguyên 48-72 giờ. Biểu hiệncủa trường hợp cấp tính là: ngứa, đỏ, phù,mụn nước, và tổn thương lan tỏa vượt quávùng tiếp xúc. Nếu là mạn tính sẽ ngứa, đỏ,trợt da, bong vảy, giống như viêm da tiếpxúc kích ứng mạn tính.Thông thường các tác nhân tiếp xúc baogồm các chất kiềm, acid, chất tẩy rửa, chấtbảo quản, chất khử mùi... Chất kiềm có khảnăng xuyên thấm và phá hủy sâu do làm tanchất sừng bề mặt da. Hay gặp viêm da bàntay ở các bà nội trợ, công nhân nhà máy xàphòng do chất kiềm gây ra. Còn acidsulfuric, acid nitric, acidoxalic, acid chloric... cũng gây ra viêm datiếp xúc nghề nghiệp. Ngay cả kim loại nhưđồng, thủy ngân, nickel, bạc, kẽm... cũng làtác nhân. Viêm da tiếp xúc dị ứng do kimloại hay gặp nhất là do nickel có ở đồ bằngkim loại như: dây đeo đồng hồ, cúc, khóamóc quần, thắt lưng. Ngoài ra còn các chấtkhác như bụi kẽm, bụi vôi, bụi gỗ, bụi thuốclá, xi măng. Các hương liệu, chất bảo quảncó trong mỹ phẩm; hóa chất trong chấtnhuộm tóc; trong nhựa dán; trong cao sutổng hợp; các loại thuốc bôi; hóa chất trừsâu; nhựa cây; hoa, phấn hoa; quần áo... Mộtsố hoạt chất gây viêm da tiếp xúc do làmtăng nhạy cảm của da khi có sự tác động củaánh sáng mặt trời.Khi có các biểu hiện khác thường trên da,cần khám tại bác sĩ chuyên khoa da liễu đểxác định có phải là viêm da tiếp xúc vàthuộc thể viêm da tiếp xúc kích ứng hay thểviêm da dị ứng, mới thể có cách trị liệuđúng.
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
1)mẹo vặt bảo vệ sức khỏe mẹo vặt chữa bệnh kiến thức sức khoẻ y tế sức khoẻ cách chăm sóc sức khoẻTài liệu có liên quan:
-
Phương pháp lọc màng bụng cho những người bệnh suy thận
6 trang 240 0 0 -
7 trang 209 0 0
-
HƯỚNG DẪN ĐIÊU KHẮC RĂNG (THEO TOOTH CARVING MANUAL / LINEK HENRY
48 trang 185 0 0 -
Hoa cảnh chữa viêm gan, quai bị
5 trang 162 0 0 -
Một số lưu ý cho bệnh nhân Đái tháo đường
3 trang 131 0 0 -
Ưu điểm và nhược điểm thuốc đái tháo đường
5 trang 122 0 0 -
4 trang 84 0 0
-
5 điều cần phải biết về căn bệnh ung thư da
5 trang 77 0 0 -
Đau như 'kiến bò' hay 'điện giật' khi cột sống cổ bất hợp tác
5 trang 58 0 0 -
Báo cáo: Tổng quan quốc gia về nhân lực y tế Việt Nam
60 trang 54 0 0 -
Những bí quyết chữa bệnh từ đậu phụ
5 trang 52 0 0 -
Những hiểm họa từ kính áp tròng
5 trang 46 0 0 -
5 trang 43 0 0
-
4 trang 42 0 0
-
Những điều có thể chưa biết về khí hư
5 trang 41 0 0 -
Xử trí 'sự cố' khi trẻ chỉnh răng
5 trang 40 0 0 -
Cầm đũa sớm giúp trẻ thông minh?
5 trang 40 0 0 -
5 trang 40 0 0
-
21 trang 39 0 0
-
6 trang 38 0 0