
Vô tuyến ảnh hưởng đến trẻ như thế nào?
Thông tin tài liệu:
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Vô tuyến ảnh hưởng đến trẻ như thế nào? Vô tuyến ảnh hưởng đến trẻ như thế nào? Ảnh hưởng đến sức khoẻ: Bệnh về mắt: thời kỳ đầu mắt bị xung huyết, chảy nước mắt. Nếu xem TV từ 4 tiếng trở lên sẽ cảm thấy mệt mỏi, thị lựcgiảm tạm thời vào lúc đó. Ngồi trước TV càng lâu thì thịlực cũng bị giảm trong thời gian dài hơn. Xem TV lâu, mắtphải điều tiết nhiều, dễ dẫn đến hiện tượng cận thị, chứcnăng cảm quang của võng mạc cũng bị ảnh hưởng, cầu mắtbị khô, nặng hơn có thể gây quáng gà vào buổi tối. Bệnh đau xương cùng: do ngồi xem TV lâu, thần kinhxương chậu và thần kinh hông bị đè nén làm đau đốt xươngcùng. Bệnh béo phì: với một số phụ nữ và trẻ em ngồi xemTV lâu, hoặc vừa xem vừa ăn, nhất là đồ ngọt, năng lượngđưa vào cơ thể nhiều, bị tiêu hao ít. Nếu tình trạng như thếkéo dài, cơ thể sẽ dễ trở nên béo phì. Bệnh phát ban: sau khi bật TV, chùm điện tử trongmáy có thể làm cho màn hình huỳnh quang và khoảngkhông gian xung quanh sinh ra điện trở tĩnh điện, có tácdụng hút bụi trong không khí, trong đó có rất nhiều vi sinhvật và những hạt khác. Nếu các hạt bụi đó dính lên da mặtcủa con người mà không kịp rửa ngay, trên mặt sẽ có hiệntượng phát ban màu đen. Bệnh hưng phấn: thường gặp ở người già và trẻ em.Những đối tượng này thường liên tưởng những hình ảnhtrong khi xem, có thể dẫn đến hưng phấn hoặc đau buồnquá độ, trung khu thần kinh bị kích thích mạnh, nảy sinhhiện tượng đau đầu, mất ngủ. Với những người bị bệnh caohuyết áp và tim mạch thì lại càng nguy hiểm. Bệnh đau dạ dày: xem TV quá nhiều sẽ làm đảo lộnđồng hồ sinh học cũng như giờ giấc ăn uống hàng ngày.Khi tình trạng này kéo dài, chức năng thần kinh thực vật bịrối loạn, ăn không ngon miệng, tiêu hóa kém, đầy bụng, vàrất dễ đau dạ dày. Bệnh cô độc, sống thu mình: bệnh này thường xảy ra ởtrẻ 3-5 tuổi. Khi xem TV, toàn bộ chương trình thâm nhậpvào trí óc trẻ, khíến trẻ thiếu khả năng tư duy, phân tích màchỉ biết bắt chước những gì diển ra trên màn ảnh một cáchmáy móc. Hiện tượng này kéo dài sẽ làm thay đổi tính cáchvà tâm sinh lý trẻ. Trẻ sẽ không thích bị người khác quấyrầy và chỉ thích chơi một mình.Ảnh hưởng đến trí tuệ: Vai trò giáo dục: TV đóng vai trò không nhỏ trong quátrình nhận thức, thiết lập tính cách, thái độ ứng xử, tính xãhội hóa của trẻ nhỏ. Ở hầu hết các nước đang phát triển,thời gian xem TV của trẻ nhiều hơn thời gian đến trường.TV đang là một phần trong đời sống của trẻ và cha mẹ cầnbiết chấp nhận nó như là một công cụ giáo dục chính trongmôi trường gia đình. Vấn đề giới tính: đặc biệt đối với trẻ ở lứa tuổi thiếuniên, chúng đang đi tìm những điểm mốc, những chuẩnmực và khuôn mẫu về mối quan hệ với người khác và cả vềgiới tính. Đấy là vấn đề rất tế nhị, khó đề cập đến nên quaTV trẻ có thể tự tìm được cho mìnhnhững thứ mà chúngquan tâm. Bạo lực trên TV: người ta chia bạo lực ra thành bạolực có lợi và bạo lực có hại, bạo lực viễn tưởng và bạo lựchiện thực. Chẳng hạn, trường hợp người anh hùng chiếnđấu vì một lý tưởng cao đẹp hay hoàng tử cứu công chúa,sẵn sàng hy sinh vì người khác… mà trẻ có thể học tập, đólà bạo lực có lợi. Đối với bạo lực viễn tưởng, nó cũng cóthể có lợi khi đạt được một giá trị nhân đạo nào đó nhưngcũng có hại khi tập trung khai thác những cuộc đấu tranhliên miên và vô nghĩa giữa các siêu nhân. Với dạng bạo lựcnày hậu quả thường làm tăng tính hung hăng nơi trẻ. Nếubạo lực như thế cứ liên tục diễn ra trước mắt trẻ sẽ khiến trẻtrở nên vô cảm trước bạo lực. Phát triển trí tưởng tượng và hiện thực: người lớnkhông thể đặt mình vào vị trí của trẻ vì họ không có cùngnhận thức như trẻ. Điều này giải thích vì sao sự phát triểnvề trí tuệ của mỗi đứa trẻ quyết định tầm ảnh hưởng củanhững hình ảnh trên TV lên chính đứa trẻ đó. trẻ nhỏthường có suy nghĩ và hành động theo bản năng hơn là lýtrí vì chúng chưa thể nhận thức rõ ràng khoảng cách giữahiện thực và những hình ảnh chiếu trên truyền hình.Xem cũng cần có điều độ:Mặc dù không thể phủ nhận vai trò của TV trong việc kíchthích sự phát triển trí tuệ của trẻ, nhưng cũng phải chú ýsao cho TV không gây chấn thương tâm hồn hay phá đitính cách của trẻ. Các chuyên gia tâm lý khuyên các bậccha mẹ nên hạn chế thời gian xem TV của trẻ, cùng trẻtham gia vào việc lựa chọn chương trình, có thể ngồi xemcùng trẻ và thảo luận để trẻ tự giải mã những hình ảnhchúng xem được. Đặc biệt nên hướng trẻ vào những hoạtđộng trí tuệ khác nhau, kết hợp cùng hoạt động thể chất. ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
tâm lý của trẻ cách dạy trẻ kỹ năng dạy trẻ kỹ năng sống nghệ thuật dạy con cáiTài liệu có liên quan:
-
Thái độ của giới trẻ đối với người thuộc cộng đồng LGBT
5 trang 359 2 0 -
Giáo trình chuyên đề Giáo dục kỹ năng sống: Phần 1 - PGS. TS Nguyễn Thanh Bình
109 trang 285 3 0 -
9 Lời khuyên dành cho thanh niên của Bill Gates - Phần 1
134 trang 235 1 0 -
Nghệ thuật sử dụng hiệu quả công cụ tài chính
3 trang 210 0 0 -
10 Kỹ năng nghề nghiệp hữu dụng
3 trang 171 0 0 -
Dạy trẻ kỹ năng sống - 5 nguyên tắc giao tiếp cần dạy cho trẻ
5 trang 151 0 0 -
Những sự thật về cuộc sống - Hãy cứ tin rằng….
8 trang 128 0 0 -
25 Kỹ năng cơ bản về soft skills
3 trang 120 0 0 -
5 trang 117 1 0
-
Một số lưu ý về việc tuyển dụng và quản lý tình nguyện viên trong tổ chức sự kiện
6 trang 114 0 0 -
Tìm hiểu Chương 3 KỸ NĂNG LÀM VIỆC NHÓM
87 trang 110 0 0 -
Giáo trình Vật lí đại cương tập 1
19 trang 95 0 0 -
39 trang 93 0 0
-
The Science of Getting Rich - Khoa học làm giàu
0 trang 78 1 0 -
321 trang 70 0 0
-
Lý thuyết thiết lập mục tiêu của Locke
6 trang 68 0 0 -
Giáo trình chuyên đề Giáo dục kỹ năng sống: Phần 2 - PGS. TS Nguyễn Thanh Bình
88 trang 68 2 0 -
'Mẹo' cân bằng công việc và gia đình dành cho các ông bố
3 trang 61 0 0 -
Phương pháp đặt các câu hỏi để sáng tạo
5 trang 59 0 0 -
Quản lý thời gian – 7 sai lầm cần tránh
6 trang 58 0 0