Vốn văn hóa - Điều kiện để phát triển giáo dục gia đình
Số trang: 6
Loại file: pdf
Dung lượng: 503.16 KB
Lượt xem: 17
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết tập trung nghiên cứu ở Việt Nam và Nga, dựa trên dữ liệu nghiên cứu xã hội học, chứng minh rằng trong điều kiện xã hội hiện đại vốn văn hóa gia đình thông qua cơ chế kế thừa, tái sản xuất là nguồn lực phát triển giáo dục gia đình.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Vốn văn hóa - Điều kiện để phát triển giáo dục gia đìnhĐặng Minh PhượngVốn văn hóa - Điều kiện để phát triển giáo dục gia đìnhĐặng Minh PhượngEmail: phuongdm@gesd.edu.vn TÓM TẮT: Giáo dục gia đình là hình thức giáo dục xuất hiện từ rất lâu đời nhưngViện Khoa học Giáo dục Việt Nam đã dần biến mất khi chế độ giáo dục phổ thông được hình thành và thực hiện101 Trần Hưng Đạo, Hoàn Kiếm, phổ cập giáo dục, giáo dục bắt buộc. Ngày nay, một số nước trên thế giới đãHà Nội, Việt Nam công nhận hình thức giáo dục gia đình. Ở Việt Nam, giáo dục gia đình là hình thức giáo dục tự phát, chưa có cơ sở pháp lí và khoa học. Bài viết tập trung nghiên cứu ở Việt Nam và Nga, dựa trên dữ liệu nghiên cứu xã hội học, chứng minh rằng trong điều kiện xã hội hiện đại vốn văn hóa gia đình thông qua cơ chế kế thừa, tái sản xuất là nguồn lực phát triển giáo dục gia đình. TỪ KHÓA: Vốn văn hóa, vốn văn hóa gia đình, giáo dục gia đình, homeschooling, Việt Nam. Nhận bài 31/7/2023 Nhận bài đã chỉnh sửa 21/8/2023 Duyệt đăng 15/01/2024. DOI: https://doi.org/10.15625/2615-8957/12410104 1. Đặt vấn đề lựa chọn cũng như phát triển của giáo dục gia đình, trên Giáo dục gia đình là một lựa chọn cho phép học sinh ví dụ thực tiễn ở Nga và Việt Nam.học tập tại nhà mà không cần đến trường. Giáo dục giađình có ưu điểm phát triển tốt đặc điểm cá nhân của đứa 2. Nội dung nghiên cứutrẻ: đặc điểm trí tuệ, đặc điểm tâm lí và nhân cách. Tuy 2.1. Một số vấn đề lí luậnnhiên, hình thức giáo dục này mới chỉ được công nhận Theo Pierre Bourdieu: “Vốn văn hóa là cấu thành tất cảvà áp dụng ở một số nước phát triển vẫn chưa được phép các nguồn lực văn hóa mà một cá nhân có” [1]. Vốn vănở tất cả các quốc gia trên thế giới. Các đại diện nổi bật đi hóa không chỉ bao gồm kiến thức học tập và học thuậtđầu trong lĩnh vực giáo dục gia đình bao gồm các quốc mà còn bao gồm các khía cạnh về phẩm chất đạo đức,gia phát triển như Hoa Kì, Anh, Canada, Pháp, Nga… thói quen, nề nếp gia đình, tầng lớp xã hội, năng lực giaoVí dụ, hiện tại ở Mĩ có 4,3 triệu học sinh học tại nhà vào tiếp và giá trị vật chất mà con người sở hữu. Đây là mộtnăm 2022 - theo Viện Nghiên cứu giáo dục tại nhà quốc tài sản không chỉ vô hình mà còn hữu hình, nó có thể ảnhgia (NHERI); ở Anh, theo Hiệp hội Giám đốc Dịch vụ hưởng đến cách mọi người tham gia trong xã hội.Trẻ em (ADCS) và ở Nga theo thống kê của Chính phủ Giáo dục gia đình có những đặc điểm riêng, gắn liềnthì số lượng tham gia giáo dục gia đình của cả hai quốc với quá trình chăm sóc, giáo dục; là nơi gìn giữ, phátgia này đều là khoảng hơn 100 nghìn học sinh. huy những nét văn hóa truyền thống tốt đẹp. Khái niệm Nhận thấy những mặt tích cực, hiệu quả của giáo dục Giáo dục gia đình (homeschooling): là hình thức giáogia đình ở các nước phát triển như Mĩ, Anh, Canada là dục thay thế, người học thực hiện quá trình học tậprất khả quan nên các bậc cha mẹ Việt Nam đang dần chương trình giáo dục mầm non hoặc chương trình giáoứng dụng giáo dục gia đình vào thực tế gia đình của dục phổ thông tại nhà, được chịu trách nhiệm bởi chamình. Vì vậy, hơn chục năm trở lại đây, giáo dục gia mẹ hoặc người giám hộ [2].đình dần hồi sinh và sinh trưởng nhanh ở Việt Nam. Bản chất của giáo dục gia đình là cha mẹ giáo dục Ngoài các nguyên nhân chủ quan (như: trẻ có vấn đề con tại nhà thay vì gửi các em đến trường, tự quản lívề tâm lí hoặc sức khỏe, hay tính chất công việc của cha quá trình học tập tại nhà, chương trình học tập lấy trẻmẹ, nhu cầu học tập riêng của mỗi cá nhân) thì nguyên làm trung tâm và thời gian học tập linh hoạt. Hình thứcnhân khách quan là sự chưa hài lòng về chất lượng giáo giáo dục này nhấn mạnh vào sự phát triển cá nhân, họcdục tại trường đang chiếm đa số. Dù là nguyên nhân tập cá nhân hóa. Trong đó, cha mẹ đóng vai trò như mộtnào thì vốn văn hóa (bao gồm trình độ học vấn, nghề giáo viên của con và họ có thể sử dụng các hình thứcnghiệp, điều kiện vật chất, văn hóa…) như một điều giáo dục khác để hỗ trợ vào quá trình giáo dục tại nhà.kiện tất yếu dẫn đến sự lựa chọn hình thức giáo dụcthay thế này. Vốn văn hóa chính là cơ sở để cha mẹ 2.2. Tổng quan về giáo dục gia đình (Homeschooling) ở Việtđánh giá chất lượng giáo dục trên quan điểm hiệu quả Nam và Ngakinh tế, đầu tư giáo dục, xác định vai trò của giáo dục Tại Việt Nam, khái niệm Homeschooling/Hometrong việc chuyển giao các giá trị văn hóa xã hội. Bài Education vẫn là một thuật ngữ khá mới mẻ, chưa thựcbáo sử dụng khái niệm vốn văn hóa của nhà xã hội học sự được chấp nhận bởi số đông và thiếu các công trìnhngười Pháp Pierre Bourdieu, kết hợp với nghiên cứu xã nghiên cứu. Phần lớn các phụ huynh tìm hiểu thônghội học để làm rõ ảnh hưởng của vốn văn hóa đến sự tin qua phương tiện truyền thông và mạng xã hội, số ít26 TẠP CHÍ KHOA HỌC GIÁO DỤC VIỆT NAM Đặng Minh Phượngphụ huynh đã có kinh nghiệm giáo dục homeshooling vừa tham gia học chương trình giáo dục phổ thông quốcở nước ngoà ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Vốn văn hóa - Điều kiện để phát triển giáo dục gia đìnhĐặng Minh PhượngVốn văn hóa - Điều kiện để phát triển giáo dục gia đìnhĐặng Minh PhượngEmail: phuongdm@gesd.edu.vn TÓM TẮT: Giáo dục gia đình là hình thức giáo dục xuất hiện từ rất lâu đời nhưngViện Khoa học Giáo dục Việt Nam đã dần biến mất khi chế độ giáo dục phổ thông được hình thành và thực hiện101 Trần Hưng Đạo, Hoàn Kiếm, phổ cập giáo dục, giáo dục bắt buộc. Ngày nay, một số nước trên thế giới đãHà Nội, Việt Nam công nhận hình thức giáo dục gia đình. Ở Việt Nam, giáo dục gia đình là hình thức giáo dục tự phát, chưa có cơ sở pháp lí và khoa học. Bài viết tập trung nghiên cứu ở Việt Nam và Nga, dựa trên dữ liệu nghiên cứu xã hội học, chứng minh rằng trong điều kiện xã hội hiện đại vốn văn hóa gia đình thông qua cơ chế kế thừa, tái sản xuất là nguồn lực phát triển giáo dục gia đình. TỪ KHÓA: Vốn văn hóa, vốn văn hóa gia đình, giáo dục gia đình, homeschooling, Việt Nam. Nhận bài 31/7/2023 Nhận bài đã chỉnh sửa 21/8/2023 Duyệt đăng 15/01/2024. DOI: https://doi.org/10.15625/2615-8957/12410104 1. Đặt vấn đề lựa chọn cũng như phát triển của giáo dục gia đình, trên Giáo dục gia đình là một lựa chọn cho phép học sinh ví dụ thực tiễn ở Nga và Việt Nam.học tập tại nhà mà không cần đến trường. Giáo dục giađình có ưu điểm phát triển tốt đặc điểm cá nhân của đứa 2. Nội dung nghiên cứutrẻ: đặc điểm trí tuệ, đặc điểm tâm lí và nhân cách. Tuy 2.1. Một số vấn đề lí luậnnhiên, hình thức giáo dục này mới chỉ được công nhận Theo Pierre Bourdieu: “Vốn văn hóa là cấu thành tất cảvà áp dụng ở một số nước phát triển vẫn chưa được phép các nguồn lực văn hóa mà một cá nhân có” [1]. Vốn vănở tất cả các quốc gia trên thế giới. Các đại diện nổi bật đi hóa không chỉ bao gồm kiến thức học tập và học thuậtđầu trong lĩnh vực giáo dục gia đình bao gồm các quốc mà còn bao gồm các khía cạnh về phẩm chất đạo đức,gia phát triển như Hoa Kì, Anh, Canada, Pháp, Nga… thói quen, nề nếp gia đình, tầng lớp xã hội, năng lực giaoVí dụ, hiện tại ở Mĩ có 4,3 triệu học sinh học tại nhà vào tiếp và giá trị vật chất mà con người sở hữu. Đây là mộtnăm 2022 - theo Viện Nghiên cứu giáo dục tại nhà quốc tài sản không chỉ vô hình mà còn hữu hình, nó có thể ảnhgia (NHERI); ở Anh, theo Hiệp hội Giám đốc Dịch vụ hưởng đến cách mọi người tham gia trong xã hội.Trẻ em (ADCS) và ở Nga theo thống kê của Chính phủ Giáo dục gia đình có những đặc điểm riêng, gắn liềnthì số lượng tham gia giáo dục gia đình của cả hai quốc với quá trình chăm sóc, giáo dục; là nơi gìn giữ, phátgia này đều là khoảng hơn 100 nghìn học sinh. huy những nét văn hóa truyền thống tốt đẹp. Khái niệm Nhận thấy những mặt tích cực, hiệu quả của giáo dục Giáo dục gia đình (homeschooling): là hình thức giáogia đình ở các nước phát triển như Mĩ, Anh, Canada là dục thay thế, người học thực hiện quá trình học tậprất khả quan nên các bậc cha mẹ Việt Nam đang dần chương trình giáo dục mầm non hoặc chương trình giáoứng dụng giáo dục gia đình vào thực tế gia đình của dục phổ thông tại nhà, được chịu trách nhiệm bởi chamình. Vì vậy, hơn chục năm trở lại đây, giáo dục gia mẹ hoặc người giám hộ [2].đình dần hồi sinh và sinh trưởng nhanh ở Việt Nam. Bản chất của giáo dục gia đình là cha mẹ giáo dục Ngoài các nguyên nhân chủ quan (như: trẻ có vấn đề con tại nhà thay vì gửi các em đến trường, tự quản lívề tâm lí hoặc sức khỏe, hay tính chất công việc của cha quá trình học tập tại nhà, chương trình học tập lấy trẻmẹ, nhu cầu học tập riêng của mỗi cá nhân) thì nguyên làm trung tâm và thời gian học tập linh hoạt. Hình thứcnhân khách quan là sự chưa hài lòng về chất lượng giáo giáo dục này nhấn mạnh vào sự phát triển cá nhân, họcdục tại trường đang chiếm đa số. Dù là nguyên nhân tập cá nhân hóa. Trong đó, cha mẹ đóng vai trò như mộtnào thì vốn văn hóa (bao gồm trình độ học vấn, nghề giáo viên của con và họ có thể sử dụng các hình thứcnghiệp, điều kiện vật chất, văn hóa…) như một điều giáo dục khác để hỗ trợ vào quá trình giáo dục tại nhà.kiện tất yếu dẫn đến sự lựa chọn hình thức giáo dụcthay thế này. Vốn văn hóa chính là cơ sở để cha mẹ 2.2. Tổng quan về giáo dục gia đình (Homeschooling) ở Việtđánh giá chất lượng giáo dục trên quan điểm hiệu quả Nam và Ngakinh tế, đầu tư giáo dục, xác định vai trò của giáo dục Tại Việt Nam, khái niệm Homeschooling/Hometrong việc chuyển giao các giá trị văn hóa xã hội. Bài Education vẫn là một thuật ngữ khá mới mẻ, chưa thựcbáo sử dụng khái niệm vốn văn hóa của nhà xã hội học sự được chấp nhận bởi số đông và thiếu các công trìnhngười Pháp Pierre Bourdieu, kết hợp với nghiên cứu xã nghiên cứu. Phần lớn các phụ huynh tìm hiểu thônghội học để làm rõ ảnh hưởng của vốn văn hóa đến sự tin qua phương tiện truyền thông và mạng xã hội, số ít26 TẠP CHÍ KHOA HỌC GIÁO DỤC VIỆT NAM Đặng Minh Phượngphụ huynh đã có kinh nghiệm giáo dục homeshooling vừa tham gia học chương trình giáo dục phổ thông quốcở nước ngoà ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Vốn văn hóa Phát triển giáo dục gia đình Giáo dục gia đình Vốn văn hóa gia đình Nguồn lực phát triển giáo dục gia đình Hình thức giáo dục gia đìnhTài liệu có liên quan:
-
Giáo dục gia đình và những vấn đề đặt ra hiện nay
11 trang 64 0 0 -
Sổ tay giáo dục gia đình: Phần 1
58 trang 38 0 0 -
Sức khỏe tâm lý trẻ em: Phần 1
168 trang 38 0 0 -
Sổ tay giáo dục gia đình: Phần 2
60 trang 37 0 0 -
12 trang 34 0 0
-
Tiểu luận: Phương pháp giáo dục con cái
14 trang 31 0 0 -
Hướng tới mô hình sinh kế bền vững ở Nghệ An
6 trang 27 0 0 -
Kinh nghiệm giáo dục trẻ từ 0 đến 6 tuổi
893 trang 27 0 0 -
Vai trò của gia đình trong việc giáo dục thế hệ trẻ ở nước ta hiện nay
8 trang 27 0 0 -
Giáo trình Giáo dục học (Tập 2): Phần 1
106 trang 26 0 0