
Xác định Asen trong chè xanh ở Thái Nguyên
Thông tin tài liệu:
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Xác định Asen trong chè xanh ở Thái NguyênĐặng Quốc Trung và csTạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ78(02): 51 - 55XÁC ĐỊNH ASEN TRONG CHÈ XANH Ớ THÁI NGUYÊNĐặng Quốc Trung, Nguyễn Đăng Đức*, Nguyễn Như Lâm, Phan Thanh PhươngTrường Đại học Khoa học - ĐH Thái NguyênTÓM TẮTHiện nay việc xác định hàm lượng các ion kim loại nặng trong chè xanh ở Thái Nguyên còn ítđược nghiên cứu. Nhu cầu kiểm tra mức độ ô nhiễm chè xanh bởi các kim loại nặng là rất cầnthiết. Vì vậy, việc nghiên cứu xác định hàm lượng Asen trong chè xanh ở Thái Nguyên đã đượctiến hành. Từ kết quả thực nghiệm chúng tôi thấy mức độ ô nhiễm Asen ở huyện Phú Lương caohơn các vùng khác, và hàm lượng Asen trong các mẫu thấp hơn tiêu chuẩn Việt Nam.Từ khoá: Asen, xác định, kim loại nặng, tiêu chuẩn Việt NamĐẶT VẤN ĐỀ*Hiện nay môi trường nông nghiệp nói riêngđang chịu ảnh hưởng nghiêm trọng bởi sự giatăng phế thải. Phần lớn nguồn phế thải chưađược xử lí đều đổ vào môi trường đất, nước,làm cho môi trường ngày càng bị ô nhiễm.Phế thải công nghiệp, phế thải sinh hoạt, phếthải các mỏ khai thác khoáng sản, hoá chấtnông nghiệp tồn dư đi vào nước, vào khôngkhí rồi tích tụ trong đất, làm cho đất bị thoáihoá, làm giảm năng suất, chất lượng sảnphẩm, đặc biệt là sản phẩm nông nghiệp sảnxuất trên khu vực đất bị ô nhiễm có thể trởthành độc hại cho người sử dụng.Thái Nguyên là khu vực có nhiều mỏ khoángsản đang khai thác, các khu công nghiệp đồngthời cũng là vùng sản xuất chè đặc sản. Đất,nước sản xuất nông nghiệp ở khu vực khai tháckhoáng sản, công nghiệp thường bị ô nhiễmtrong đó có kim loại nặng. Chè có thể bị nhiễmmột số kim loại nặng từ đất, nước, và khôngkhí. Vì vậy chúng ta cần phải quan tâm nghiêncứu và kiểm tra khống chế các chất có hại, đặcbiệt là các kim loại nặng ảnh hưởng trực tiếpđến sức khoẻ con người. Trong bài báo nàychúng tôi giới thiệu các kết quả phân tíchnghiên cứu xác định Asen trong chè xanh thuộc23 xã của 7 khu vực ở tỉnh Thái Nguyên.THỰC NGHIỆM1. Hoá chất và thiết bịa. Hoá chất- Các dung dịch chuẩn As3+, Fe2+, Cu2+, Cd2+,Mn2+, Zn2+, Pb2+, Ni2+ (1000ppm, Mecrk);*Tel: 0912477836; Email: nguyendangduc2011@gmail.com- Các dung dịch axit HNO3 67%, HCl đặc,H2O2 30% (Mecrk);- Nước cất hai lần, các muối tinh khiết loạiPA và không phát hiện Asen bằng phươngpháp GF – AAS.b. Thiết bị- Máy xay, tủ sấy…máy quang phổ hấp thụnguyên tử ZIMADU - 6300 Nhật Bản;- Cốc thuỷ tinh loại 50, 100, 150, 500 ml;- Bình định mức 10, 25, 50, 100, 1000 ml (Mecrk);- Các loại Pipet 0.5, 1, 2, 5, 10 ml;- Bình ken đan 50 ml, lọ đựng mẫu.2. Chuẩn bị mẫu phân tíchCân chính xác 2,000 gam mẫu chè khô đã xaynhỏ cho vào bình Kendan đậy bình bằng phễulọc có đuôi dài, thêm 15ml HNO3 đặc đun sôinhẹ để phân huỷ mẫu trong vòng hai giờ.Thêm tiếp 10 ml HNO3 đặc và 5ml H2O2 30%và đun sôi hai giờ nữa. Sau đó thêm H2O230% để đuổi HNO3 dư, thêm từ từ 15 ml nướccất hai lần và đun sôi cho đến khi dung dịchtrong suốt, Chuyển toàn bộ dung dịch vào cốc50ml, thêm 15 ml nước cất hai lần đun nóngbay hơi đến còn muối ẩm. Chuyển vào bìnhđịnh mức 25ml và định mức bằng HNO3 2%.Sau đó đem đo phổ hấp thụ nguyên tử của Asở các bước sóng 193.7 nm.KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN1. Tóm tắt các điều kiện xác định As trongchè xanh bằng phương pháp quang phổ hấpthụ nguyên tử GF – AAS.Từ kết quả nghiên cứu các thông số máy, điềukiện nguyên tử hoá mẫu, các điều kiện đo, cácyếu tố ảnh hưởng, các điều kiện thực nghiệmphù hợp để xác định Asen trong mẫu chèxanh, được dẫn ra ở bảng 1 đến bảng 8.51Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyênhttp://www.lrc-tnu.edu.vnĐặng Quốc Trung và csTạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ78(02): 51 - 55Bảng 1.Tổng hợp các điều kiện đo phổ GF-AAS của AsCác yếu tố và nguyên tốVạch phổ hấp thụ(nm)Các yếu tố và nguyên tốAs193.7Giới hạn phát hiện (ppb)0.23Giới hạn định lượng (ppb)0.76Khe đo (nm)Cường độ dòng đèn(mA)Khí môi trường10 (70% Imax)ArgonChương trình nguyên tử hoá mẫuChiều cao burnerAuto1. Sấy mẫuNồng độ HNO3 (%)2ThôngsốmáyThànhphầnmẫuAsNền mẫuLượng mẫu nạp vào (µl)0.5Ni(NO3)20.01%20Vùng tuyến tính (ppb)2 -60oT( C)120250t(s)2092. Tro hoá có RAMP60030103.Nguyên tử hoá đo phổ4. Làm sạch cuvet2200230032Hình 1. Đường chuẩn xác định nguyên tố AsenBảng 2. Kết quả khảo sát sơ bộ thành phần mẫuNguyên tốvà mẫuAs(ppb)Cu(ppb)Cd(ppb)Co(ppb)Cr(ppb)Fe(ppb)Hg(ppb)Mn(ppb)Ni(ppb)Zn(ppb)Pb(ppb)Hồng Thái-Tân CươngNam Thái-Tân CươngNam Tân-Tân Cương2.901119.6370.7182.6426.4801819.9340.2178282.19869.4001.221160.2315.1472.680139.9969167.7552.8042665.60164.2234.780123.6730.9220.827167.5921475.4060.5793161.78268.789250.17315.1371367.33956.722245.97720.40152Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyênhttp://www.lrc-tnu.edu.vnĐặng Quốc Trung và csTạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ78(02): 51 - 55Bảng 3. Ảnh hưởng của kim loại kiềm đến ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Xác định Asen Chè xanh ở Thái Nguyên Kim loại nặng Tiêu chuẩn Việt Nam Ô nhiễm AsenTài liệu có liên quan:
-
Tiêu chuẩn thiết kế - Nền các công trình thủy công
62 trang 166 0 0 -
HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG MỘT SỐ LOẠI PHÂN BÓN HỮU CƠ.
10 trang 130 0 0 -
Nghiên cứu xác định hàm lượng một số kim loại nặng trong nước ao hồ khu vực Lâm Thao – Phú Thọ
6 trang 50 0 0 -
TIỂU LUẬN Cấp nước tuần hoàn và tái sử dụng nước thải
17 trang 42 0 0 -
THIẾT LẬP ĐƠN VỊ VÀ TẠO TIÊU CHUẨN VIỆT NAM CHO THANH CỐT THÉP TRONG ASD 20111
10 trang 38 0 0 -
54 trang 36 0 0
-
Báo cáo: Ứng dụng công nghệ sinh học trong xử lí kim loại nặng (bằng vi sinh vật và thực vật)
41 trang 36 1 0 -
7 quy trình chuẩn để tổ chức 1 sự kiện event
3 trang 33 0 0 -
Chất lượng môi trường nước vùng cửa Ba Lạt (sông Hồng)
9 trang 32 0 0 -
18 trang 32 0 0
-
CHỦ ĐỀ: KIM LOẠI NẶNG TRONG NƯỚC
26 trang 32 0 0 -
TCVN 1450: 2009 - Gạch rỗng đất sét nung
5 trang 31 0 0 -
30 trang 31 0 0
-
Nghiên cứu xác định hàm lượng một số kim loại nặng trong nước ao hồ khu vực Lâm Thao – Phú Thọ
4 trang 31 0 0 -
Xử lý asen (V) trong nước bằng than sinh học điều chế từ rơm rạ: Nghiên cứu ở nồng độ dung dịch thấp
9 trang 31 0 0 -
Tiêu chuẩn ngành 14TCN 186: 2006
25 trang 30 0 0 -
Tiêu chuẩn Quốc gia TCVN 9740: 2013 - ISO 11287: 2011
8 trang 30 0 0 -
Thông tư của Bộ Khoa học và công nghệ
6 trang 29 0 0 -
Tiêu chuẩn xây dựng Việt Nam - TCXD 46: 2007
126 trang 28 0 0 -
5 trang 28 0 0