Xác định dấu vết các bon cho đơn vị sản phẩm lúa gạo trong các phương thức canh tác lúa thông minh ở vùng đồng bằng sông Cửu Long
Số trang: 10
Loại file: pdf
Dung lượng: 389.50 KB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Canh tác lúa đóng vai trò rất quan trọng trong phát triển kinh tế nông nghiệp tại các tỉnh đồng bằng sông Cửu Long, đồng thời canh tác lúa cũng là nguồn gây phát thải khí nhà kính lớn. Bài viết trình bày xác định dấu vết các bon cho đơn vị sản phẩm lúa gạo trong các phương thức canh tác lúa thông minh ở vùng đồng bằng sông Cửu.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Xác định dấu vết các bon cho đơn vị sản phẩm lúa gạo trong các phương thức canh tác lúa thông minh ở vùng đồng bằng sông Cửu Long KHOA HỌC CÔNG NGHỆ XÁC ĐỊNH DẤU VẾT CÁC BON CHO ĐƠN VỊ SẢN PHẨM LÚA GẠO TRONG CÁC PHƯƠNG THỨC CANH TÁC LÚA THÔNG MINH Ở VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG Bùi Thị Phương Loan1, Vũ Tấn Phương2, Đỗ Thanh Định1, Cao Hương Giang1, Lục Thị Thanh Thêm1 TÓM TẮT Canh tác lúa đóng vai trò rất quan trọng trong phát triển kinh tế nông nghiệp tại các tỉnh đồng bằng sông Cửu Long, đồng thời canh tác lúa cũng là nguồn gây phát thải khí nhà kính lớn. Dấu vết các bon của sản phẩm lúa gạo cho biết lượng khí thải nhà kính được sản xuất hoặc tiêu thụ trong vòng đời của sản phẩm lúa gạo. Việc định lượng dấu vết các bon cho một đơn vị sản phẩm lúa gạo của các phương thức canh tác lúa khác nhau như: truyền thống, 1P5G, 3G3T, AWD tại đồng bằng sông Cửu Long sẽ giúp xác định các phương thức quản lý nào hiệu quả để giảm phát thải khí nhà kính trong canh tác lúa. Kết quả nghiên cứu tại các tỉnh/thành: Cần Thơ, Sóc Trăng, Kiên Giang, Long An theo các phương thức canh tác truyền thống (TT), 1P5G (1 phải 5 giảm), 3G3T (3 giảm 3 tăng), AWD (tưới khô ướt xen kẽ) cho thấy dấu vết các bon theo đơn vị sản phẩm, trong vụ đông xuân 1,24 kg CO2e/kg thóc (TT), 0,97 kg CO2e/kg thóc (1P5G); 0,89 kg CO2e/kg thóc (3G3T) và 0,91 kg CO2e/kg thóc (AWD) và vụ hè thu lần lượt là: 1,67 kg CO2e/kg thóc (TT), 1,26 kg CO2e/kg thóc (1P5G), 1,2 kg CO2e/kg thóc (3G3T) và 1,09 kg CO2e/kg thóc (AWD). Từ tính toán dấu vết các bon các sản phẩm lúa gạo có thể thấy: phát thải mê tan từ canh tác lúa chiếm tỷ trọng lớn nhất từ 34-49,7%, tiếp đến là sản xuất phân bón và đốt rơm rạ tại đồng ruộng, chính vì vậy đề xuất các giải pháp giảm phát thải khí nhà kính ưu tiên trong vòng đời sản xuất lúa gạo tại đồng bằng sông Cửu Long cần tập trung mở rộng việc áp dụng các phương thức canh tác lúa 1P5G, 3G3T, AWD, quản lý phế phụ phẩm, giảm lượng đạm hợp lý, sử dụng phân tổng hợp, chậm tan và các loại giống ngắn ngày, đồng thời áp dụng các chính sách khuyến khích người nông dân thay đổi tập quán sản xuất. Từ khóa: Canh tác lúa, dấu vết các bon, đồng bằng sông Cửu Long, phát thải khí nhà kính. 1. ĐẶT VẤN ĐỀ 3 khuyến khích, đẩy mạnh và nhân rộng phương pháp canh tác lúa giảm khí nhà kính để nông dân áp dụng. Tổng lượng phát thải khí nhà kính (KNK) trong Dấu vết các bon (gồm dấu vết các bon sơ cấp và dấusản xuất nông nghiệp đạt 89,8 triệu tấn CO2tđ trong vết các bon thứ cấp) là tổng lượng khí nhà kính phátnăm 2014, lượng phát thải do sản xuất nông nghiệp thải do các hoạt động sản xuất trực tiếp và gián tiếpdự tính theo kịch bản phát triển thông thường (BAU) để tạo ra sản phẩm, thường được mô tả bằng tấn khítrong đóng góp quốc gia tự quyết định (NDC) cập CO2 tương đương (CO2e). Điều này thể hiện mức độnhật là 104,5 triệu tấn CO2 tương đương (CO2e) vào sử dụng nguyên nhiên vật liệu đầu vào (nhiên liệunăm 2020 và 112,1 triệu tấn CO2e vào năm 2030, hóa thạch và các nguyên vật liệu khác trong quátrong đó canh tác lúa phát thải nhiều nhất, chiếm trình sản xuất ra sản phẩm). Hướng đến mục tiêutương ứng 49,3% tổng lượng phát thải trong lĩnh vực quan trọng là tăng cường năng lực của người dân đểnông nghiệp năm 2014 (Báo cáo kỹ thuật đóng góp nâng cao giá trị của việc canh tác lúa bền vững trêndo quốc gia tự quyết định của Việt Nam, Bộ Tài đất nhiễm mặn và hướng dẫn thực hiện trồng lúanguyên Môi trường, 2020). Đồng bằng sông Cửu giảm phát thải, nghiên cứu này tính toán dấu vết cácLong là vựa lúa lớn nhất cả nước, theo Tổng cục bon cho canh tác lúa tại đồng bằng sông Cửu LongThống kê năm 2019 có diện tích canh tác lúa 4.069,7 với các phương thức kỹ thuật canh tác chủ yếu đangnghìn ha, chiếm 54,5% diện tích canh tác cả nước với áp dụng như: Truyền thống, 1 phải 5 giảm (1P5G), 3sản lượng 24.280,0 nghìn tấn, chiếm 55,9% sản lượng giảm 3 tăng (3G3T), tưới khô ướt xen kẽ (AWD)lúa gạo cả nước. Vì thế tính cấp thiết đặt ra là phải nhằm xác định các phương thức quản lý nào hiệu quả để giảm phát thải khí nhà kính trong canh tác lúa, đồng thời đề xuất các biện pháp nhằm giảm phát1 Viện Môi trường Nông nghiệp thải khí nhà kính trong canh tác lúa tại đồng bằng2 Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam16 N«ng nghiÖp vµ ph¸t t ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Xác định dấu vết các bon cho đơn vị sản phẩm lúa gạo trong các phương thức canh tác lúa thông minh ở vùng đồng bằng sông Cửu Long KHOA HỌC CÔNG NGHỆ XÁC ĐỊNH DẤU VẾT CÁC BON CHO ĐƠN VỊ SẢN PHẨM LÚA GẠO TRONG CÁC PHƯƠNG THỨC CANH TÁC LÚA THÔNG MINH Ở VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG Bùi Thị Phương Loan1, Vũ Tấn Phương2, Đỗ Thanh Định1, Cao Hương Giang1, Lục Thị Thanh Thêm1 TÓM TẮT Canh tác lúa đóng vai trò rất quan trọng trong phát triển kinh tế nông nghiệp tại các tỉnh đồng bằng sông Cửu Long, đồng thời canh tác lúa cũng là nguồn gây phát thải khí nhà kính lớn. Dấu vết các bon của sản phẩm lúa gạo cho biết lượng khí thải nhà kính được sản xuất hoặc tiêu thụ trong vòng đời của sản phẩm lúa gạo. Việc định lượng dấu vết các bon cho một đơn vị sản phẩm lúa gạo của các phương thức canh tác lúa khác nhau như: truyền thống, 1P5G, 3G3T, AWD tại đồng bằng sông Cửu Long sẽ giúp xác định các phương thức quản lý nào hiệu quả để giảm phát thải khí nhà kính trong canh tác lúa. Kết quả nghiên cứu tại các tỉnh/thành: Cần Thơ, Sóc Trăng, Kiên Giang, Long An theo các phương thức canh tác truyền thống (TT), 1P5G (1 phải 5 giảm), 3G3T (3 giảm 3 tăng), AWD (tưới khô ướt xen kẽ) cho thấy dấu vết các bon theo đơn vị sản phẩm, trong vụ đông xuân 1,24 kg CO2e/kg thóc (TT), 0,97 kg CO2e/kg thóc (1P5G); 0,89 kg CO2e/kg thóc (3G3T) và 0,91 kg CO2e/kg thóc (AWD) và vụ hè thu lần lượt là: 1,67 kg CO2e/kg thóc (TT), 1,26 kg CO2e/kg thóc (1P5G), 1,2 kg CO2e/kg thóc (3G3T) và 1,09 kg CO2e/kg thóc (AWD). Từ tính toán dấu vết các bon các sản phẩm lúa gạo có thể thấy: phát thải mê tan từ canh tác lúa chiếm tỷ trọng lớn nhất từ 34-49,7%, tiếp đến là sản xuất phân bón và đốt rơm rạ tại đồng ruộng, chính vì vậy đề xuất các giải pháp giảm phát thải khí nhà kính ưu tiên trong vòng đời sản xuất lúa gạo tại đồng bằng sông Cửu Long cần tập trung mở rộng việc áp dụng các phương thức canh tác lúa 1P5G, 3G3T, AWD, quản lý phế phụ phẩm, giảm lượng đạm hợp lý, sử dụng phân tổng hợp, chậm tan và các loại giống ngắn ngày, đồng thời áp dụng các chính sách khuyến khích người nông dân thay đổi tập quán sản xuất. Từ khóa: Canh tác lúa, dấu vết các bon, đồng bằng sông Cửu Long, phát thải khí nhà kính. 1. ĐẶT VẤN ĐỀ 3 khuyến khích, đẩy mạnh và nhân rộng phương pháp canh tác lúa giảm khí nhà kính để nông dân áp dụng. Tổng lượng phát thải khí nhà kính (KNK) trong Dấu vết các bon (gồm dấu vết các bon sơ cấp và dấusản xuất nông nghiệp đạt 89,8 triệu tấn CO2tđ trong vết các bon thứ cấp) là tổng lượng khí nhà kính phátnăm 2014, lượng phát thải do sản xuất nông nghiệp thải do các hoạt động sản xuất trực tiếp và gián tiếpdự tính theo kịch bản phát triển thông thường (BAU) để tạo ra sản phẩm, thường được mô tả bằng tấn khítrong đóng góp quốc gia tự quyết định (NDC) cập CO2 tương đương (CO2e). Điều này thể hiện mức độnhật là 104,5 triệu tấn CO2 tương đương (CO2e) vào sử dụng nguyên nhiên vật liệu đầu vào (nhiên liệunăm 2020 và 112,1 triệu tấn CO2e vào năm 2030, hóa thạch và các nguyên vật liệu khác trong quátrong đó canh tác lúa phát thải nhiều nhất, chiếm trình sản xuất ra sản phẩm). Hướng đến mục tiêutương ứng 49,3% tổng lượng phát thải trong lĩnh vực quan trọng là tăng cường năng lực của người dân đểnông nghiệp năm 2014 (Báo cáo kỹ thuật đóng góp nâng cao giá trị của việc canh tác lúa bền vững trêndo quốc gia tự quyết định của Việt Nam, Bộ Tài đất nhiễm mặn và hướng dẫn thực hiện trồng lúanguyên Môi trường, 2020). Đồng bằng sông Cửu giảm phát thải, nghiên cứu này tính toán dấu vết cácLong là vựa lúa lớn nhất cả nước, theo Tổng cục bon cho canh tác lúa tại đồng bằng sông Cửu LongThống kê năm 2019 có diện tích canh tác lúa 4.069,7 với các phương thức kỹ thuật canh tác chủ yếu đangnghìn ha, chiếm 54,5% diện tích canh tác cả nước với áp dụng như: Truyền thống, 1 phải 5 giảm (1P5G), 3sản lượng 24.280,0 nghìn tấn, chiếm 55,9% sản lượng giảm 3 tăng (3G3T), tưới khô ướt xen kẽ (AWD)lúa gạo cả nước. Vì thế tính cấp thiết đặt ra là phải nhằm xác định các phương thức quản lý nào hiệu quả để giảm phát thải khí nhà kính trong canh tác lúa, đồng thời đề xuất các biện pháp nhằm giảm phát1 Viện Môi trường Nông nghiệp thải khí nhà kính trong canh tác lúa tại đồng bằng2 Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam16 N«ng nghiÖp vµ ph¸t t ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Khoa học nông nghiệp Canh tác lúa Dấu vết các bon Phát thải khí nhà kính Sản phẩm lúa gạo.Tài liệu có liên quan:
-
8 trang 209 0 0
-
7 trang 192 0 0
-
Nguồn lợi rong biển quần đảo Nam Du, Kiên Giang
14 trang 168 0 0 -
Phân lập, tuyển chọn vi khuẩn lactic và ứng dụng trong lên men nem chua chay từ cùi bưởi Năm Roi
9 trang 115 0 0 -
11 trang 94 0 0
-
Tổng quan về một số vấn đề lý luận và thực tiễn về sản xuất lúa gạo theo tiêu chuẩn chứng nhận
12 trang 84 0 0 -
11 trang 69 0 0
-
6 trang 63 0 0
-
Chăn nuôi gà công nghiệp - lịch sử phát triển, một số thành tựu và thách thức trong kỷ nguyên mới
12 trang 61 0 0 -
11 trang 57 0 0