Danh mục tài liệu

Xác định một số đặc điểm sinh thái của Vượn đen má trắng (Nomascus leucogenys Ogiby, 1804) tại vườn quốc gia Vũ Quang, tỉnh Hà Tĩnh

Số trang: 8      Loại file: pdf      Dung lượng: 434.18 KB      Lượt xem: 13      Lượt tải: 0    
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Công trình nghiên cứu này sử dụng các thiết bị ghi âm tự động và phương pháp âm sinh học để đánh giá phân bố theo sinh cảnh và đặc điểm tiếng hót của Vượn đen má trắng ở Vườn quốc gia (VQG) Vũ Quang, Hà Tĩnh. Qua thời gian điều tra ngoại nghiệp từ tháng 7 năm 2019 đến tháng 5 năm 2020 tại VQG Vũ Quang, nhóm tác giả đã đặt máy ghi âm được 53 điểm tại 33/39 tiểu khu của VQG Vũ Quang. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Xác định một số đặc điểm sinh thái của Vượn đen má trắng (Nomascus leucogenys Ogiby, 1804) tại vườn quốc gia Vũ Quang, tỉnh Hà Tĩnh Quản lý Tài nguyên rừng & Môi trườngXÁC ĐỊNH MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM SINH THÁI CỦA VƯỢN ĐEN MÁ TRẮNG (Nomascus leucogenys Ogiby, 1804) TẠI VƯỜN QUỐC GIA VŨ QUANG, TỈNH HÀ TĨNH Nguyễn Hữu Văn1, Vũ Tiến Thịnh1, Nguyễn Thị Hòa2 1 Trường Đại học Lâm nghiệp 2 Viện Lâm nghiệp và Đa dạng sinh học nhiệt đới TÓM TẮT Các loài vượn nói chung và Vượn đen má trắng (Nomascus leucogenys) nói riêng hiện chỉ còn phân bố ở các khu vực rừng xa xôi, khó tiếp cận. Do vậy, thông tin về đặc điểm sinh thái của các loài vượn thường ít được nghiên cứu. Công trình nghiên cứu này sử dụng các thiết bị ghi âm tự động và phương pháp âm sinh học để đánh giá phân bố theo sinh cảnh và đặc điểm tiếng hót của Vượn đen má trắng ở Vườn quốc gia (VQG) Vũ Quang, Hà Tĩnh. Qua thời gian điều tra ngoại nghiệp từ tháng 7 năm 2019 đến tháng 5 năm 2020 tại VQG Vũ Quang, nhóm tác giả đã đặt máy ghi âm được 53 điểm tại 33/39 tiểu khu của VQG Vũ Quang; đã ghi nhận được 12/53 điểm, 8/33 tiểu khu với tổng cộng 32 lượt Vượn đen má trắng hót. Dữ liệu khảo sát hiện trạng rừng tại các điểm đặt máy ghi âm cho thấy những điểm có ghi nhận Vượn đen má trắng có hiện trạng rừng từ trung bình đến giàu chiếm 97,51% diện tích. Như vậy, có thể thấy vượn ưa thích các sinh cảnh rừng còn tốt. Các kết quả nghiên cứu cho thấy, Vượn đen má trắng bắt đầu hót từ khoảng 5h00 cho đến 8h00, trong đó bắt đầu hót trong khoảng 5h00- 6h00 chiếm 34,38%, 6h00 - 7h00 chiếm 50%. Thời điểm bắt đầu hót thay đổi theo mùa trong năm. Vào mùa hè vượn thường hót sau 5h00, vào mùa xuân các đàn vượn thường bắt đầu hót sau 5h30 và vào mùa đông các đàn vượn thường hót muộn hơn, thường sau 6h00. Từ khóa: âm sinh học, Nomascus leucogenys, Vượn đen má trắng, Vườn quốc gia Vũ Quang.1. ĐẶT VẤN ĐỀ làm cho công tác nghiên cứu về các loài vượn Vượn đen má trắng (Nomascus leucogenys) trở nên phức tạp và chi phí lớn hơn (Thịnh vàlà một trong 6 loài vượn thuộc giống Nomascus cs, 2011) nên dữ liệu về các đặc điểm sinh tháiđược ghi nhận ở Việt Nam (Đặng Ngọc Cần và của các loài vượn rất hạn chế.cs, 2008; Văn Ngọc Thịnh et al., 2010, Rawson Các loài vượn tiếng hót là đặc điểm đặc trưnget al., 2011; Nadler and Brockman, 2014). Loài của loài trong Bộ Linh trưởng (Primate), vớiVượn đen má trắng (Nomascus leucogenys) đã phổ âm thanh đặc trưng phân biệt giữa các loài,được xếp vào cấp đe dọa CR (Rawson et al., thậm chí giữa các cá thể có giới tính khác nhau2020). trong loài, điểm khác biệt này được sử dụng để Hầu hết các cuộc điều tra và nghiên cứu vượn điều tra thành phần, số lượng, phân bố của cáctừ trước tới nay đều được thực hiện qua phương loài vượn tại các điểm nghe và ghi âm tự độngpháp quan sát trực tiếp trên hiện trường hoặc (Geissmann, 1993; Geissmann andđiều tra phỏng vấn thu thập thông tin với công Orgelginger, 2000; Vu Tien Thinh and Rawson,cụ hỗ trợ đơn giản và đòi hỏi phải có nhóm 2011; Vu Tien Thinh et al., 2018; Trần Mạnhnghiên cứu (thường từ 3 đến 5 người) để thu Long, 2020).thập được thông tin chính xác về phân bố và tính Gần đây, phương pháp giám sát động vậttoán số lượng quần thể loài ở khu vực nghiên hoang dã sử dụng thiết bị thu âm và phân tíchcứu và sẽ cần hỗ trợ về tài chính và nhân lực âm thanh tự động đã được phát triển. Kỹ thuậtlớn, đặc biệt khi các loài vượn chỉ còn được tìm này đã được áp dụng thành công đối với một sốthấy ở những khu vực vùng sâu, vùng xa và khó loài động vật hoang dã, đặc biệt đối với các loàitiếp cận (Vũ Tiến Thịnh và cs, 2015). Theo Vu vượn do có âm thanh rất đặc trưng và có thểTien Thinh and Rawson (2011), việc điều tra được phát hiện từ một khoảng cách lên tới 2 kmnghiên cứu vượn trên thực tế cần có một nhóm (Geissmann, 1993). Các nghiên cứu có sử dụngtừ 5 - 7 chuyên gia và cùng với sự hỗ trợ của dân kỹ thuật ghi âm để xác định số lượng quần thểđịa phương và như vậy sẽ dẫn đến các chi phí vượn, sinh học, sinh thái đã được thực hiện trênlớn cho công tác điều tra hiện trường. Điều này một số loài vượn (Trần Mạnh Long, 2020). Tuy124 TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ LÂM NGHIỆP SỐ 3 - 2021 Quản lý Tài nguyên rừng & Môi trườngnhiên, kỹ thuật âm sinh học chưa được ứng dụng 2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨUthực hiện trên nghiên cứu cho loài Vượn đen má 2.1. Thiết kế hệ thống điểm đặt máy ghi âmtrắng. Do vậy, việc ứng dụng các thiết bị ghi âm Từ dữ liệu tài nguyên rừng của VQG Vũtự động và phân tích âm thanh sẽ góp phần cung Quang năm 2019, sử dụng phần mềm Mapinfocấp thông tin về đặc điểm sinh thái của đối 10.5 thiết kế hệ thống điểm đặt máy ghi âm với cựtượng nghiên cứu phục vụ công tác giám sát và ly 3 km một điểm đặt máy để đảm bảo hiệu quảbảo tồn các loài vượn nói chung ở Việt Nam. ghi âm và giảm thiểu tạp âm lẫn vào trong quáTrong nghiên cứu này, hai mục tiêu chính sẽ trình ghi âm. Sử dụng nền ảnh vệ tinh Sentinel 2được thực hiện, gồm: (1) Xác định được đặc (https://sentinel.esa.int/web/sentinel/missions/senđiểm phân bố theo sinh cảnh của loài Vượn đen tinel-2) và lớp địa hình để điều chỉnh các điểm đặtmá trắng (Nomascus leucogenys) tại VQG Vũ máy sao cho vị trí các điểm không nằm trong cácQuang; (2) Xác định được thời điểm p ...

Tài liệu có liên quan: