Xác định quy mô phát triển cá tra bền vững cho vùng đồng bằng sông Cửu Long dựa trên sức chịu tải môi trường
Số trang: 14
Loại file: pdf
Dung lượng: 523.72 KB
Lượt xem: 15
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Cá tra đã và đang trở thành đối tượng cá nước ngọt được nuôi thâm canh trong ao chủ yếu ở ĐBSCL, và sản lượng cá tra tăng nhanh từ khi nghề nuôi đã chủ động được nguồn giống và phát triển tốt thị trường xuất khẩu. Tuy nhiên, sự phát triển tự phát của ngành nuôi thuỷ sản nước ngọt đã làm cho môi trường nước bị biến động và có dấu hiệu suy thoái, nguồn nước sông Tiền và sông Hậu bắt đầu ô nhiễm, dịch bệnh trên cá tra xuất hiện và lây lan trên quy mô rộng, và tính đa dạng sinh học của các hệ sinh thái vùng có chiều suy giảm.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Xác định quy mô phát triển cá tra bền vững cho vùng đồng bằng sông Cửu Long dựa trên sức chịu tải môi trường VIỆN NGHIÊN CỨU NUÔI TRỒNG THỦY SẢN 2 XÁC ĐỊNH QUY MÔ PHÁT TRIỂN CÁ TRA BỀN VỮNG CHO VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG DỰA TRÊN SỨC CHỊU TẢI MÔI TRƯỜNG Lưu Đức Điền1*, Nguyễn Đinh Hùng1, Nguyễn Văn Hảo2 TÓM TẮT Cá tra đã và đang trở thành đối tượng cá nước ngọt được nuôi thâm canh trong ao chủ yếu ở ĐBSCL, và sản lượng cá tra tăng nhanh từ khi nghề nuôi đã chủ động được nguồn giống và phát triển tốt thị trường xuất khẩu. Tuy nhiên, sự phát triển tự phát của ngành nuôi thuỷ sản nước ngọt đã làm cho môi trường nước bị biến động và có dấu hiệu suy thoái, nguồn nước sông Tiền và sông Hậu bắt đầu ô nhiễm, dịch bệnh trên cá tra xuất hiện và lây lan trên quy mô rộng, và tính đa dạng sinh học của các hệ sinh thái vùng có chiều suy giảm. Chính vì vậy, việc phát triển nghề nuôi theo quy hoạch về diện tích nuôi và sản lượng là một yêu cầu khá cấp thiết. Quy hoạch phát triển nuôi trồng thủy sản bền vững nói chung và cho con cá tra nói riêng thường dựa trên cơ sởtácđộng môi trường tối thiểu vàsản lượng tốiưu. Báo cáo này đánh giá sức chịu tải của từng vùng nuôi cá tra ven sông Tiền, sông Hậu để xác định quy mô phát triển cá tra bền vững cho toàn vùng và các vùng nuôi một cách phù hợp nhất. Kết quả nghiên cứu cho thấy quy mô phát triển nuôi cá tra các tỉnh dọc sông Tiền và sông Hậu đến năm 2020 được xác định ở 3 mức: (i) Mức thấp: sản lượng: 1.563.503 tấn, diện tích: 7.774 ha; (ii) Mức trung bình: sản lượng: 2.102.558 tấn, diện tích: 10.414 ha; (iii) Mức cao: sản lượng: 2.641.614 tấn, diện tích: 13.053 ha. Tuy nhiên, quy hoạch nuôi cá tra nên áp dụng ở mức trung bình vì ở mức này chưa đòi hỏi phải phát triển kinh tế xã hội quá cao, nhưng vẫn đảm bảo năng suất sản lượng cá tra; và quan trọng là đảm bảo khả năng chịu tải của dòng sông Tiền, sông Hậu. Từ khoá: bền vững, cá tra, ĐBSCL, quy hoạch, sức tải môi trường. I. ĐẶT VẤN ĐỀ của các địa phương tính đến 31/12/2012, tổng Cá tra với tên khoa học Pangasianodon hy- diện tích nuôi cá tra toàn vùng đạt 5.910 ha, sảnpophthalmus, là một đối tượng nuôi trồng thủy lượng đạt 1.285.500 tấn; so với năm 2011, mặcsản quan trọng hiện nay của vùng Đồng bằng dù diện nuôi tăng 480ha nhưng sản lượng tăngsông Cửu Long (ĐBSCL). Năm 2012, trong bối 90.256 tấn; nguyên nhân do khó khăn về vốn vàcảnh nền kinh tế thế giới tiếp tục bị ảnh hưởng tiêu thụ sản phẩm nên hầu hết người nuôi giảmbởi khủng hoảng tài chính, kinh tế thế giới kéo mật độ nuôi (mật độ nuôi trung bình từ 35-40dài; đặc biệt là các nước thuộc khối EU (thị con/m2) nên năng suất trung bình đạt trên 274trường chính xuất khẩu thuỷ sản Việt Nam), tấn/ha (năm 2011 là 305 tấn/ha) (Tổng cục thuỷnhiều nước nhập khẩu dựng lên các rào cản sản, 2013).thương mại, rào cản kỹ thuật nhằm hạn chế nhập Nghề nuôi cá tra cũng đã cung cấp hàngkhẩu; nên xuất khẩu thuỷ sản nói chung và cá tra ngàn sinh kế cho người dân ở ĐBSCL. Hiệnnói riêng gặp nhiều khó khăn. Thống kê báo cáo nay, nghề nuôi cá tra phát triển ở 10 tỉnh1 Trung tâm Quốc gia Quan trắc Cảnh báo Môi trường và Phòng ngừa Dịch bệnh Thủy sản Khu vực Nam bộ, Viện Nghiên cứu Nuôi trồngThủy sản 2.2 Viện Nghiên cứu Nuôi trồng Thủy sản 2.* Email: luuducdienria2@yahoo.com156 TAÏP CHÍ NGHEÀ CAÙ SOÂNG CÖÛU LONG - 4 - THAÙNG 10/2014 VIỆN NGHIÊN CỨU NUÔI TRỒNG THỦY SẢN 2ĐBSCL. Tuy nhiên, sản lượng chính của nuôi nghiệp, nông nghiệp phát triển, thay đổi lưucá tra tập trung ở các tỉnh: An Giang, Đồng lượng nước trên dòng Mekong).Tháp, Cần Thơ và Vĩnh Long. Việc đầu tư nuôi II. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨUcá tra vẫn chủ yếu ở dạng tư nhân, nuôi cá tra 2.1. Phân vùng nghiên cứuở quy mô nhỏ vẫn còn chiếm tỷ lệ cao, kíchcỡ ao nuôi biến động lớn từ một ao (< 1,0 ha) Việc phân vùng đánh giá này đã được trìnhđến nhiều ao (lên đến 150 ha). Thời gian qua bày trong báo cáo “Phân vùng đánh giá sức tải môi trường hệ thống sông Tiền, sông Hậu”việc phát triển nuôi cá tra khá nhanh và chưa (Nguyễn Hải Âu và Nguyễn Hồng Quân, 2013).có quy hoạch phát triển lâu dài vì vậy cũng đã Công tác đánh giá sức ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Xác định quy mô phát triển cá tra bền vững cho vùng đồng bằng sông Cửu Long dựa trên sức chịu tải môi trường VIỆN NGHIÊN CỨU NUÔI TRỒNG THỦY SẢN 2 XÁC ĐỊNH QUY MÔ PHÁT TRIỂN CÁ TRA BỀN VỮNG CHO VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG DỰA TRÊN SỨC CHỊU TẢI MÔI TRƯỜNG Lưu Đức Điền1*, Nguyễn Đinh Hùng1, Nguyễn Văn Hảo2 TÓM TẮT Cá tra đã và đang trở thành đối tượng cá nước ngọt được nuôi thâm canh trong ao chủ yếu ở ĐBSCL, và sản lượng cá tra tăng nhanh từ khi nghề nuôi đã chủ động được nguồn giống và phát triển tốt thị trường xuất khẩu. Tuy nhiên, sự phát triển tự phát của ngành nuôi thuỷ sản nước ngọt đã làm cho môi trường nước bị biến động và có dấu hiệu suy thoái, nguồn nước sông Tiền và sông Hậu bắt đầu ô nhiễm, dịch bệnh trên cá tra xuất hiện và lây lan trên quy mô rộng, và tính đa dạng sinh học của các hệ sinh thái vùng có chiều suy giảm. Chính vì vậy, việc phát triển nghề nuôi theo quy hoạch về diện tích nuôi và sản lượng là một yêu cầu khá cấp thiết. Quy hoạch phát triển nuôi trồng thủy sản bền vững nói chung và cho con cá tra nói riêng thường dựa trên cơ sởtácđộng môi trường tối thiểu vàsản lượng tốiưu. Báo cáo này đánh giá sức chịu tải của từng vùng nuôi cá tra ven sông Tiền, sông Hậu để xác định quy mô phát triển cá tra bền vững cho toàn vùng và các vùng nuôi một cách phù hợp nhất. Kết quả nghiên cứu cho thấy quy mô phát triển nuôi cá tra các tỉnh dọc sông Tiền và sông Hậu đến năm 2020 được xác định ở 3 mức: (i) Mức thấp: sản lượng: 1.563.503 tấn, diện tích: 7.774 ha; (ii) Mức trung bình: sản lượng: 2.102.558 tấn, diện tích: 10.414 ha; (iii) Mức cao: sản lượng: 2.641.614 tấn, diện tích: 13.053 ha. Tuy nhiên, quy hoạch nuôi cá tra nên áp dụng ở mức trung bình vì ở mức này chưa đòi hỏi phải phát triển kinh tế xã hội quá cao, nhưng vẫn đảm bảo năng suất sản lượng cá tra; và quan trọng là đảm bảo khả năng chịu tải của dòng sông Tiền, sông Hậu. Từ khoá: bền vững, cá tra, ĐBSCL, quy hoạch, sức tải môi trường. I. ĐẶT VẤN ĐỀ của các địa phương tính đến 31/12/2012, tổng Cá tra với tên khoa học Pangasianodon hy- diện tích nuôi cá tra toàn vùng đạt 5.910 ha, sảnpophthalmus, là một đối tượng nuôi trồng thủy lượng đạt 1.285.500 tấn; so với năm 2011, mặcsản quan trọng hiện nay của vùng Đồng bằng dù diện nuôi tăng 480ha nhưng sản lượng tăngsông Cửu Long (ĐBSCL). Năm 2012, trong bối 90.256 tấn; nguyên nhân do khó khăn về vốn vàcảnh nền kinh tế thế giới tiếp tục bị ảnh hưởng tiêu thụ sản phẩm nên hầu hết người nuôi giảmbởi khủng hoảng tài chính, kinh tế thế giới kéo mật độ nuôi (mật độ nuôi trung bình từ 35-40dài; đặc biệt là các nước thuộc khối EU (thị con/m2) nên năng suất trung bình đạt trên 274trường chính xuất khẩu thuỷ sản Việt Nam), tấn/ha (năm 2011 là 305 tấn/ha) (Tổng cục thuỷnhiều nước nhập khẩu dựng lên các rào cản sản, 2013).thương mại, rào cản kỹ thuật nhằm hạn chế nhập Nghề nuôi cá tra cũng đã cung cấp hàngkhẩu; nên xuất khẩu thuỷ sản nói chung và cá tra ngàn sinh kế cho người dân ở ĐBSCL. Hiệnnói riêng gặp nhiều khó khăn. Thống kê báo cáo nay, nghề nuôi cá tra phát triển ở 10 tỉnh1 Trung tâm Quốc gia Quan trắc Cảnh báo Môi trường và Phòng ngừa Dịch bệnh Thủy sản Khu vực Nam bộ, Viện Nghiên cứu Nuôi trồngThủy sản 2.2 Viện Nghiên cứu Nuôi trồng Thủy sản 2.* Email: luuducdienria2@yahoo.com156 TAÏP CHÍ NGHEÀ CAÙ SOÂNG CÖÛU LONG - 4 - THAÙNG 10/2014 VIỆN NGHIÊN CỨU NUÔI TRỒNG THỦY SẢN 2ĐBSCL. Tuy nhiên, sản lượng chính của nuôi nghiệp, nông nghiệp phát triển, thay đổi lưucá tra tập trung ở các tỉnh: An Giang, Đồng lượng nước trên dòng Mekong).Tháp, Cần Thơ và Vĩnh Long. Việc đầu tư nuôi II. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨUcá tra vẫn chủ yếu ở dạng tư nhân, nuôi cá tra 2.1. Phân vùng nghiên cứuở quy mô nhỏ vẫn còn chiếm tỷ lệ cao, kíchcỡ ao nuôi biến động lớn từ một ao (< 1,0 ha) Việc phân vùng đánh giá này đã được trìnhđến nhiều ao (lên đến 150 ha). Thời gian qua bày trong báo cáo “Phân vùng đánh giá sức tải môi trường hệ thống sông Tiền, sông Hậu”việc phát triển nuôi cá tra khá nhanh và chưa (Nguyễn Hải Âu và Nguyễn Hồng Quân, 2013).có quy hoạch phát triển lâu dài vì vậy cũng đã Công tác đánh giá sức ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Nuôi trồng thủy sản Bài viết về ngư nghiệp Sức tải môi trường Nuôi thủy sản nước ngọt Nghề nuôi cá traTài liệu có liên quan:
-
78 trang 370 3 0
-
Tổng quan về việc sử dụng Astaxanthin trong nuôi trồng thủy sản
10 trang 311 0 0 -
Thông tư số 08/2019/TT-BNNPTNT
7 trang 264 0 0 -
2 trang 234 0 0
-
225 trang 232 0 0
-
Tìm hiểu các kỹ thuật nuôi trồng thuỷ sản (Tập 1): Phần 1
66 trang 206 0 0 -
Triển khai chương trình phát triển bền vững quốc gia trong ngành thủy sản
7 trang 191 0 0 -
13 trang 189 0 0
-
91 trang 186 0 0
-
8 trang 171 0 0