Danh mục tài liệu

Xác định sinh khối và khả năng tích lũy carbon của rừng trồng thuần loài keo lai tại Khu Dự trữ Sinh quyển Đồng Nai

Số trang: 8      Loại file: pdf      Dung lượng: 875.58 KB      Lượt xem: 9      Lượt tải: 0    
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài viết trình bày kết quả nghiên cứu về xác định sinh khối và khả năng tích lũy carbon rừng trồng keo lai (acacia hybrid) tại Khu Dự trữ Sinh quyển Đồng Nai. Số liệu nghiên cứu thu thập trên 45 ô tiêu chuẩn (OTC) điển hình, diện tích mỗi ô là 500 m2 (20 x 25 m) đại diện cho các cấp đất I, II, III và các tuổi từ 3 đến 7.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Xác định sinh khối và khả năng tích lũy carbon của rừng trồng thuần loài keo lai tại Khu Dự trữ Sinh quyển Đồng NaiTạp chí KHLN Số 1/2024©: Viện KHLNVN - VAFSISSN: 1859 - 0373 Đăng tải tại: www.vafs.gov.vn XÁC ĐỊNH SINH KHỐI VÀ KHẢ NĂNG TÍCH LŨY CARBON CỦA RỪNG TRỒNG THUẦN LOÀI KEO LAI TẠI KHU DỰ TRỮ SINH QUYỂN ĐỒNG NAI Nguyễn Văn Tuấn, Nguyễn Văn Thịnh, Phạm Tiến Dũng, Nguyễn Huy Hoàng, Nguyễn Việt Cường, Nguyễn Thị Thu Phương, Trần Hồng Vân Viện Nghiên cứu Lâm sinh - Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam TÓM TẮT Bài viết trình bày kết quả nghiên cứu về xác định sinh khối và khả năng tích lũy carbon rừng trồng keo lai (acacia hybrid) tại Khu Dự trữ Sinh quyển Đồng Nai. Số liệu nghiên cứu thu thập trên 45 ô tiêu chuẩn (OTC) điển hình, diện tích mỗi ô là 500 m2 (20  25 m) đại diện cho các cấp đất I, II, III và các tuổi từ 3 đến 7. Trên mỗi OTC, tiến hành chặt hạ 02 cây tiêu chuẩn để xác định sinh khối. Sinh khối được phân tích tại phòng thí nghiệm và thiết lập mối quan hệ giữa sinh khối với các yếu tố điều tra để ước tính sinh khối và trữ lượng carbon của cây cá thể và lâm phần. Kết quả nghiên cứu cho thấy sinh khối và trữ lượng carbon biến động theo tuổi và cấp đất. Trong cùng một tuổi rừng trồng, sinh khối và trữ lượng carbon có xu hướng giảm dần theo từng cấp đất (từ I đến III), trong khi sinh khối và trữ lượng carbon tăng lên rõ rệt theo tuổi từ 3 đến 7 ở trong cùng một cấp đất. Nghiên cứu chỉ ra được mối tương quan chặt giữa tổng sinh khối cây cá thể với các yếu tố điều tra D (đường kính ngang ngực) và H (chiều cao vút ngọn). Từ khóa: Keo lai, hấp thụ CO2, rừng trồng, sinh khối, trữ lượng carbon ESTIMATES OF BIOMASS AND CARBON SEQUESTRATION OF ACACIA HYBRID PLANTATION IN DONG NAI BIOSPHERE RESERVE Nguyen Van Tuan, Nguyen Van Thinh, Pham Tien Dung, Nguyen Huy Hoang, Nguyen Viet Cuong, Nguyen Thi Thu Phuong, Tran Hong Van Silviculture Research Institute - Vietnamese Academy of Forest Sciences SUMMARY This paper presents findings on estimating biomass and carbon sequestration of acacia hybrid plantation in Dong Nai Biosphere Reserve. Data were collected in 45 sample plots with the plot area of 500 m2 (20  25 m) representing soil classes I, II, III and ages of 3 to 7 year old plantations. Two sample trees were selected in each sample plot for destrcution to measure fresh biomass. Dry biomass was analyzed in laboratory and the relationship between dry biomass and forest inventory factors to estimate dry-mass and carbon stock of individual trees and plantation stand. Findings indicated that fresh biomass, dry biomass and carbon storage fluctuate in different ages and soil classes. At the same age of plantation, biomass and carbon storage tends to gradually decrease according to soil classes (from I to III) and while biomass and carbon stock increases greatly as the increased plantation ages from 3 to 7 years in the same soil class. Another resutlt shows that there is a close correlation between total tree dry biomass and D (diameter at breast height) and H (total tree height). Keywords: Carbon stock, CO2 sequestration, acacia hybrid plantation, biomass46Tạp chí KHLN 2024 Nguyễn Văn Tuấn et al., 2024 (Số 1)I. ĐẶT VẤN ĐỀ II. VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨUTheo kết quả công bố hiện trạng rừng toàn 2.1. Đối tượng và địa điểm nghiên cứuquốc năm 2022, rừng trồng có tổng diện tích Nghiên cứu thực hiện trên rừng trồng keo lai4,7 triệu ha, chiếm 31% tổng diện tích rừng cả tuổi 3 đến 7 tuổi, ở ba cấp đất I, II, III tạinước (Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông Khu DTSQ Đồng Nai. Rừng trồng keo lai tạithôn, 2022). Trong đó, diện tích rừng trồng đây được trồng thuần loài với các giống chủkeo chiếm khoảng hơn 53% tổng diện tích yếu là AH7, BV10, BV16, BV32. Mật độrừng trồng toàn quốc (Tô Xuân Phúc el al., trồng ban đầu từ 1.600 - 2.500 cây/ha, mật độ2021). Các loài keo nói chung được đánh giá là tại tuổi khai thác (6 - 10 tuổi) từ 800 - 1.200loài cây có tác dụng lớn trong khả năng cố định cây/ha. Biện pháp kỹ thuật lâm sinh chủ yếuvà lưu trữ carbon (Vũ Tấn Phương, 2012). Keo được áp dụng tại các lâm phần trồng keo lailai là loài cây được trồng phổ biến nhất, có tại đây là chọn giống, bón phân, chăm sócnhiều đặc tính sinh thái ưu việt hơn nhiều loài trong 3 năm đầu. Thổ nhưỡng ở khu vựccây trồng khác như sinh trưởng nhanh, có ...

Tài liệu có liên quan: