Xây dựng mô hình dự báo phá sản cho các doanh nghiệp ngành xây dựng bất động sản tại Việt Nam
Số trang: 4
Loại file: pdf
Dung lượng: 501.50 KB
Lượt xem: 22
Lượt tải: 0
Xem trước 1 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Trong bài nghiên cứu này, mô hình Z-score của giáo sư Edward Altman được chọn làm cơ sở lý luận. Đồng thời, phương pháp nghiên cứu được sử dụng trong đề tài này là sự kết hợp giữa phương pháp phân tích tỷ số truyền thống và phương pháp phân tích tuyến tính đa biệt thức (MDA).
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Xây dựng mô hình dự báo phá sản cho các doanh nghiệp ngành xây dựng bất động sản tại Việt Nam Bản tin Khoa học Trẻ số 1(2), 2015 66 XÂY DỰNG MÔ HÌNH DỰ BÁO PHÁ SẢN CHO CÁC DOANH NGHIỆP NGÀNH XÂY DỰNG BẤT ĐỘNG SẢN TẠI VIỆT NAM Nguyễn Lê Huỳnh Như, Nguyễn Quỳnh Như, Đỗ Thị Phương Dung Khoa Tài chính – Ngân hàng, Đại học Tôn Đức Thắng Email: dotipidu@gmail.com (Ngày nhận bài: 14/11/2015; Ngày duyệt đăng: 14/12/2015) TÓM TẮT Việc xây dựng mô hình dự báo phá sản giúp các doanh nghiệp có một công cụ hữu ích để phát hiện sớm các dấu hiệu báo trước nguy cơ về rủi ro kiệt quệ tài chính. Từ đó, sẽ có những biện pháp quản lý, giám sát đúng lúc, phòng ngừa kịp thời nhằm tránh những tình huống xấu nhất có thể xảy ra, đó là phá sản. Trong bài nghiên cứu này, mô hình Z-score của giáo sư Edward Altman được chọn làm cơ sở lý luận. Đồng thời, phương pháp nghiên cứu được sử dụng trong đề tài này là sự kết hợp giữa phương pháp phân tích tỷ số truyền thống và phương pháp phân tích tuyến tính đa biệt thức (MDA). Kết quả cuối cùng của đề tài là: Đã xây dựng được mô hình dự báo phá sản với một biến phụ thuộc và sáu biến độc lập. Mô hình này phù hợp với nền kinh tế Việt Nam nói chung và đặc biệt dành riêng cho các doanh nghiệp ngành xây dựng bất động sản nói riêng tại Việt Nam. Từ khóa: Kiệt quệ tài chính, Mô hình dự báo phá sản, Mô hình Z-score, Ngành cây dựng – Bất động sản, Phương pháp phân tích tuyến tính đa biệt thức (MDA). ABSTRACT The construction of bankruptcy forecasting models help corporations have a useful tool to detect early warning signs of the risk of exhausting financial risks. Since then, there will be measures to manage, supervise and timely prevention to avoid the worst situations can occur, it is bankruptcy. In this study, the Z-score model of professor Edward Altman was selected as a theoretical basis. Simultaneously, research methods which were used in this study is a combination of traditional analytical method and Multiple Discriminant Analysis method (MDA). The end result of this study is: building predictive models for bankruptcy with a dependent variable and six independent variables. This model is consistent with Vietnam's economy in general and specifically for the construction - real estate corporations in Vietnam. Key words: Exhausting finance, Bankruptcy forecasting model, Z-score model, the construction - real estate sector, Multiple Discriminant Analysis method (MDA). GIỚI THIỆU cho nền kinh tế Việt Nam thì chưa thực sự Hệ thống doanh nghiệp Việt Nam nói chung phù hợp. Vì Mỹ là một nền kinh tế phát triển và các doanh nghiệp ngành xây dựng - bất nhanh, mạnh. Trong khi Việt Nam chỉ là nền động sản nói riêng, dù quy mô lớn hay nhỏ, kinh tế đang phát triển và còn non trẻ. Từ khi phá sản cũng gây ra hệ lụy đến hàng trăm những phân tích trên cho thấy: Đề tài nghiên nhà đầu tư, đối tác kinh doanh, hàng ngàn cứu này là một trong những bước đầu tiên để người lao động theo hiệu ứng Domino. Mặt lấp đầy lỗ hổng về mảng dự báo phá sản cho khác, hiện nay chỉ có một số ít bài nghiên các doanh nghiệp ngành xây dựng - bất động cứu về vấn đề dự báo phá sản trong phạm vi sản tại Việt Nam nói riêng và nền kinh tế ở Việt Nam thông qua việc ứng dụng mô Việt Nam nói chung. Từ đó sẽ giúp các hình dự báo phá sản của Mỹ (Z-score hoặc doanh nghiệp này giám sát đúng lúc, ngăn Zeta) và chưa có bài nghiên cứu nào trên thế chặn kịp thời, phòng ngừa tối đa và hạn chế giới tập trung riêng biệt cho nền kinh tế Việt đến mức thấp nhất những ảnh hưởng dây Nam, đặc biệt là về các doanh nghiệp trong chuyền cũng như những rủi ro dẫn tới nguy lĩnh vực xây dựng - bất động sản. Mặt khác, cơ thất bại (phá sản hoặc giải thể) và đề cao khi ứng dụng mô hình dự báo phá sản, được vị thế tài chính của doanh nghiệp mình trong xây dựng dựa trên các dữ liệu công ty ở Mỹ, nền kinh tế Việt Nam. Bản tin Khoa học Trẻ số 1(2), 2015 67 nghiệp đó. Do đó nhóm nghiên cứu cho rằng: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Việc thêm biến X6 vào mô hình sẽ lấp bớt lỗ Lựa chọn mẫu và thu thập dữ liệu phân hổng cho những bất hợp lí này. tích: Phương pháp phân tích tỷ số truyền Số lượng mẫu được lựa chọn là 173 công ty thống: thuộc ngành xây dựng – bất động sản niêm Phương pháp phân tích tỷ số truyền thống yết trên thị trường chứng khoán Việt Nam. được sử dụng để xử lý dữ liệu thô ban đầu và Với lượng mẫu này, nhóm nghiên cứu đã tiến phân loại nhóm mẫu. Việc phân nhóm công hành phân thành hai nhóm mẫu là: Nhóm 0 ty có nguy cơ phá sản hay không chỉ mang ký hiệu là nhóm các công ty có nguy cơ phá tính tương đối và dựa vào các tiêu chí sau: sản (đã hoặc đang lâm vào tình trạng kiệt quệ (1)Lợi nhuận giữ lại; thu nhập trước thuế và tài chính) và nhóm 1 ký hiệu là nhóm các lãi vay: dương hay âm công ty đang hoạt động bình thường (có tình (2)Chỉ số thanh toán nhanh: được so sánh với hình tài chính tương đối ổn định). Thời gian mức 0,5 mà nhóm nghiên cứu chọn và lấy mẫu là 5 (3)Chỉ số thanh toán hiện hành: được so sánh năm, từ năm 2009 đến năm 2013. Dữ liệu với mức 1 được thu thập từ các báo cáo tài chính hàng (4)Giá trị thị trường của cổ phiếu qua các năm và dữ liệu giá lịch sử của trên thị trường năm: sự thay đổi biến động (tăng hay chứng khoán của các công ty. giảm). Lựa chọn biến: (5)Tỷ số nợ = Tổng nợ / Tổng nguồn vốn: Các biến ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Xây dựng mô hình dự báo phá sản cho các doanh nghiệp ngành xây dựng bất động sản tại Việt Nam Bản tin Khoa học Trẻ số 1(2), 2015 66 XÂY DỰNG MÔ HÌNH DỰ BÁO PHÁ SẢN CHO CÁC DOANH NGHIỆP NGÀNH XÂY DỰNG BẤT ĐỘNG SẢN TẠI VIỆT NAM Nguyễn Lê Huỳnh Như, Nguyễn Quỳnh Như, Đỗ Thị Phương Dung Khoa Tài chính – Ngân hàng, Đại học Tôn Đức Thắng Email: dotipidu@gmail.com (Ngày nhận bài: 14/11/2015; Ngày duyệt đăng: 14/12/2015) TÓM TẮT Việc xây dựng mô hình dự báo phá sản giúp các doanh nghiệp có một công cụ hữu ích để phát hiện sớm các dấu hiệu báo trước nguy cơ về rủi ro kiệt quệ tài chính. Từ đó, sẽ có những biện pháp quản lý, giám sát đúng lúc, phòng ngừa kịp thời nhằm tránh những tình huống xấu nhất có thể xảy ra, đó là phá sản. Trong bài nghiên cứu này, mô hình Z-score của giáo sư Edward Altman được chọn làm cơ sở lý luận. Đồng thời, phương pháp nghiên cứu được sử dụng trong đề tài này là sự kết hợp giữa phương pháp phân tích tỷ số truyền thống và phương pháp phân tích tuyến tính đa biệt thức (MDA). Kết quả cuối cùng của đề tài là: Đã xây dựng được mô hình dự báo phá sản với một biến phụ thuộc và sáu biến độc lập. Mô hình này phù hợp với nền kinh tế Việt Nam nói chung và đặc biệt dành riêng cho các doanh nghiệp ngành xây dựng bất động sản nói riêng tại Việt Nam. Từ khóa: Kiệt quệ tài chính, Mô hình dự báo phá sản, Mô hình Z-score, Ngành cây dựng – Bất động sản, Phương pháp phân tích tuyến tính đa biệt thức (MDA). ABSTRACT The construction of bankruptcy forecasting models help corporations have a useful tool to detect early warning signs of the risk of exhausting financial risks. Since then, there will be measures to manage, supervise and timely prevention to avoid the worst situations can occur, it is bankruptcy. In this study, the Z-score model of professor Edward Altman was selected as a theoretical basis. Simultaneously, research methods which were used in this study is a combination of traditional analytical method and Multiple Discriminant Analysis method (MDA). The end result of this study is: building predictive models for bankruptcy with a dependent variable and six independent variables. This model is consistent with Vietnam's economy in general and specifically for the construction - real estate corporations in Vietnam. Key words: Exhausting finance, Bankruptcy forecasting model, Z-score model, the construction - real estate sector, Multiple Discriminant Analysis method (MDA). GIỚI THIỆU cho nền kinh tế Việt Nam thì chưa thực sự Hệ thống doanh nghiệp Việt Nam nói chung phù hợp. Vì Mỹ là một nền kinh tế phát triển và các doanh nghiệp ngành xây dựng - bất nhanh, mạnh. Trong khi Việt Nam chỉ là nền động sản nói riêng, dù quy mô lớn hay nhỏ, kinh tế đang phát triển và còn non trẻ. Từ khi phá sản cũng gây ra hệ lụy đến hàng trăm những phân tích trên cho thấy: Đề tài nghiên nhà đầu tư, đối tác kinh doanh, hàng ngàn cứu này là một trong những bước đầu tiên để người lao động theo hiệu ứng Domino. Mặt lấp đầy lỗ hổng về mảng dự báo phá sản cho khác, hiện nay chỉ có một số ít bài nghiên các doanh nghiệp ngành xây dựng - bất động cứu về vấn đề dự báo phá sản trong phạm vi sản tại Việt Nam nói riêng và nền kinh tế ở Việt Nam thông qua việc ứng dụng mô Việt Nam nói chung. Từ đó sẽ giúp các hình dự báo phá sản của Mỹ (Z-score hoặc doanh nghiệp này giám sát đúng lúc, ngăn Zeta) và chưa có bài nghiên cứu nào trên thế chặn kịp thời, phòng ngừa tối đa và hạn chế giới tập trung riêng biệt cho nền kinh tế Việt đến mức thấp nhất những ảnh hưởng dây Nam, đặc biệt là về các doanh nghiệp trong chuyền cũng như những rủi ro dẫn tới nguy lĩnh vực xây dựng - bất động sản. Mặt khác, cơ thất bại (phá sản hoặc giải thể) và đề cao khi ứng dụng mô hình dự báo phá sản, được vị thế tài chính của doanh nghiệp mình trong xây dựng dựa trên các dữ liệu công ty ở Mỹ, nền kinh tế Việt Nam. Bản tin Khoa học Trẻ số 1(2), 2015 67 nghiệp đó. Do đó nhóm nghiên cứu cho rằng: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Việc thêm biến X6 vào mô hình sẽ lấp bớt lỗ Lựa chọn mẫu và thu thập dữ liệu phân hổng cho những bất hợp lí này. tích: Phương pháp phân tích tỷ số truyền Số lượng mẫu được lựa chọn là 173 công ty thống: thuộc ngành xây dựng – bất động sản niêm Phương pháp phân tích tỷ số truyền thống yết trên thị trường chứng khoán Việt Nam. được sử dụng để xử lý dữ liệu thô ban đầu và Với lượng mẫu này, nhóm nghiên cứu đã tiến phân loại nhóm mẫu. Việc phân nhóm công hành phân thành hai nhóm mẫu là: Nhóm 0 ty có nguy cơ phá sản hay không chỉ mang ký hiệu là nhóm các công ty có nguy cơ phá tính tương đối và dựa vào các tiêu chí sau: sản (đã hoặc đang lâm vào tình trạng kiệt quệ (1)Lợi nhuận giữ lại; thu nhập trước thuế và tài chính) và nhóm 1 ký hiệu là nhóm các lãi vay: dương hay âm công ty đang hoạt động bình thường (có tình (2)Chỉ số thanh toán nhanh: được so sánh với hình tài chính tương đối ổn định). Thời gian mức 0,5 mà nhóm nghiên cứu chọn và lấy mẫu là 5 (3)Chỉ số thanh toán hiện hành: được so sánh năm, từ năm 2009 đến năm 2013. Dữ liệu với mức 1 được thu thập từ các báo cáo tài chính hàng (4)Giá trị thị trường của cổ phiếu qua các năm và dữ liệu giá lịch sử của trên thị trường năm: sự thay đổi biến động (tăng hay chứng khoán của các công ty. giảm). Lựa chọn biến: (5)Tỷ số nợ = Tổng nợ / Tổng nguồn vốn: Các biến ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Kiệt quệ tài chính Mô hình dự báo phá sản Mô hình Z-score Bất động sản Xây dựng bất động sảnTài liệu có liên quan:
-
Giáo trình Đầu tư và kinh doanh bất động sản: Phần 2
208 trang 305 5 0 -
88 trang 244 0 0
-
Pháp luật kinh doanh bất động sản
47 trang 225 4 0 -
3 trang 181 0 0
-
Xây dựng cơ sở dữ liệu bất động sản phục vụ quản lý bất động sản
11 trang 179 1 0 -
Bài giảng Thị trường bất động sản - Trần Tiến Khai
123 trang 173 4 0 -
7 trang 126 0 0
-
21 trang 120 0 0
-
12 trang 91 0 0
-
Chuyên đề 2: Quy trình và kỹ năng môi giới bất động sản
42 trang 90 0 0