Danh mục tài liệu

Xây dựng niềm tin của người dân với hàng hóa chế biến sẵn và công tác hoàn thiện bán hàng

Số trang: 62      Loại file: pdf      Dung lượng: 509.13 KB      Lượt xem: 8      Lượt tải: 0    
Xem trước 7 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Tham khảo luận văn - đề án xây dựng niềm tin của người dân với hàng hóa chế biến sẵn và công tác hoàn thiện bán hàng, luận văn - báo cáo phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Xây dựng niềm tin của người dân với hàng hóa chế biến sẵn và công tác hoàn thiện bán hàngCHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CÔNG TÁC BÁN HÀNG1 .1. NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN CỦA CÔNG TÁC BÁN H ÀNG: 1.1.1. Khái niệm công tác bán hàng: Trong n ền kinh tế thị trường, với doanh nghiệp thương m ại phải tiến hànhrất nhiều hoạt động khác nhau như tạo nguồn hàng, mua hàng, nghiên cứu thịtrường, quản lý dự trữ....trong đó bán hàng là khâu quan trọng và mấu chốt nhất. Bán hàng là sự thực hiện giá trị và chuyển giao quyền sở hữu hàng hoá, kếtthúc quá trình này ngư ời mua nhận được hàng, người bán nhận được tiền (hoặc ít racũng có cơ sở đòi được tiền). Qua đó ta thấy tiến trình bán hàng liên quan đ ến việcxuất giao h àng, vận chuyển và thanh toán tiền hàng - Hoạt động xuất giao hàng liên quan đ ến những công tác nh ư thực hiện việcký kết hợp đồng bán hàng, cải tiêïn các thao taúc kiểm nhận, phân loại, chọn lọc - Vận chuyển là bước trung gian trong tiến trình bán hàng, là cầu nối giữaviệc xuất giao h àng và nhận tiền h àng - Thanh toán tiền hàng là mục đích cuối cùng của doanh nghiệp trong côngtác bán hàng 1.1.2. Chức năng nhiệm vụ của công tác bán hàng: 1.1.2.1 Chức năng: Hoạt động bán hàng ở doanh nghiệp thương mại được xem xét như mộtq uá trình kinh tế bao gồm các công việc có liên h ệ mật thiết với nhau được tiếnh ành ở các bộ phận khác nhau trong doanh nghiệp Bán hàng giúp doanh nghiệp thực hiện giá trị chuyển h àng hoá thành tiền - Thực hiện mục đích kinh doanh của doanh nghiệp là lợi nhuận - 1 .1.2.2. Nhiệm vụ: Nhiệm vụ chính của công tác bán hàng là làm sao bán được nhiều hànghoá, đồng thời phải thoả m ãn nhu cầu của khách hàng. Điều này đ òi hỏi phải có sựphối hợp của nhiều phòng ban khác nhau với các hoạt động liên quan và kế tiếpnhau Hoạt động bán hàng thực hiện chiến lược và kế hoạch kinh doanh đã vạchra và kết quả hoạt động bán h àng ph ản ánh hoạt động kinh doanh. Qua đó thể hiệntrình độ tổ chức, năng lực điều hành và hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp 1.1.2. Vai trò của hoạt động bán hàng: Bán hàng là nghiệp vụ kinh doanh cơ bản, trực tiếp chức năng lưu thông -h àng hoá phục vụ cho sản xuất và đời sống nhân dân, là khâu quan trọng nối liềnsản xuất và tiêu dùng, đ ảm bảo cân đối giữa cung và cầu đối với từng mặt hàng cụth ể, góp phần ổn định giá cả thị trường . Bán hàng là nghiệp vụ cơ b ản thực hiện mục đích kinh doanh là lợi nhuận, -vì vậy nó quyết định và chi phối các hoạt động khác của doanh nghiệp Hoạt động bán hàng được thực hiện theo đúng kế hoạch và chiến lược kinh -doanh đ ã vạch ra giúp cho hàng hoá của doanh nghiệp được khách hàng chấp nhận,u y tín của doanh nghiệp sẽ được giữ vững và củng cố trên thương trường. Bánh àng là khâu hoạt động có quan hệ mật thiết với khách hàng, ảnh hư ởng đến niềmtin, uy tín và sự tái tạo nhu cầu của người tiêu dùng. Do vậy, đó cũng là vũ khí cạnhtranh mạnh mẽ của doanh nghiệp đối với các đối thủ cạnh tranh. Kết quả của hoạt động bán hàng phản ánh kết quả hoạt động kinh doanh, -phản ánh sự đúng đắn mục tiêu của chiến lược kinh doanh, phản ánh sự nỗ lực cốgắng của doanh nghiệp trên th ị trường, đồng thời thể hiện trình độ tổ chức, năng lựcđ iều hành, tỏ rõ thế và lự c của doanh nghiệp trên thương trường.1 .2. NỘI DUNG CỦA CÔNG TÁC BÁN HÀNG: 1.2.1. Nghiên cứu thị trường: Trong nền kinh tế thị trường mỗi đơn vị sản xuất kinh doanh là đơn vịhạch toán độc lập, tự tổ chức quản lý hoạt động sản xuất kinh doanh của mình haymỗi doanh nghiệp là nh ững tác nhân trên th ị trường. Hàng hoá của doanh nghiệp chỉnhằm mục đích thoả m ãn nhu cầu khách hàng, mà nhu cầu khách hàng thì đa dạngvà luôn thay đ ổi. Vì vậy, việc đầu tiên ở mỗi doanh nghiệp khi bắt đầu kinh doanh,đ ang kinh doanh hoặc muốn mở rộng kinh doanh thì phải nghiên cứu thị trường.Nghiên cứu nhằm mục đích xác định khả năng bán mặt hàng, nhóm hàng nào đó tạiđ iểm bán, cụ thể về chủng loại, quy cách, số lượng, thời hạn sử dụng, giá cả....m àn gười tiêu dùng chấp nhận. Qua đó nâng cao khả năng cung ứng để thoả mãn nhucầu của khách hàng Nội dung: có 2 nội dung là nghiên cứu khái quát thị trường và nghiên cứuchi tiết thị trường - Nghiên cứu khái quát thị trường chính là nghiên cứu thị trường ở tầm vĩmô gồm: Nghiên cứu tổng cung, nghiên cứu tổng cầu, nghiên cứu chính sách củaChính phủ... - Nghiên cứu chi tiết thị trường : Là nghiên cứu ở tầm vi mô để trả lời chocác câu hỏi Ai mua hàng? Mua bao nhiêu ?Cơ cấu các mặt h àng ? Mua ở đ âu? Muah àng dùng làm gì ? Đối thủ cạnh tranh ? Phương pháp nghiên cứu: Ta có thể dùng 2 phương pháp nghiên cứu thôngqua số liệu và nghiên cứu hiện trường +Phương pháp nghiên cứu tài liệu ( nghiên cứu tại bàn) cho phép ngư ời nghiêncứu thu thập được thông tin thứ cấp từ sách báo, tạp chí, bản tin kinh tế, tạp chíthương mại, thông tin thị trư ờng, niên giám thống kê và những tài liệu khác có liênquan đến hàng hoá mà doanh nghiệp kinh doanhPhương pháp này có ưu điểm dễ thu thập, tiết kiệm được chi phí và th ời gian. Tuynhiên vẫn có nhược điểm là lạc hậu và không phù hợp với mục đích hiện tại, ngườin ghiên cứu muốn sử dụng thì phải chọn lọc +Phương pháp nghiên cứu hiện trường là phương pháp nghiên cứu dựa trênthông tin sơ cấp bằng cách doanh nghiệp trực tiếp cử cán bộ đến tận nơi đ ể nghiêncứu thông qua việc trực tiếp quan sát, thu thập thông tin. Thường sử dụng các cáchsau: điều tra trọng điểm, điều tra chọn mẫu, điều tra điển hình, hội nghị khách hàngh ay qua hội chợ triển lãm cũng có thể thông qua việc tiếp xúc trực tiếp với kháchh àng ở các kho quầy hàng, của h àng của bản thân doanh nghiệp Ưu điểm của phương pháp này là thông tin thu thập có đ ược là thông tin sơ cấp ...